LUẬN VĂN: Hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.37 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam LUẬN VĂN:Hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam Lời mở đầu Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, cải cách các chính sách kinh tế đã có ảnh hưởngtích cực tới tăng trưởng và cấu trúc lại nền kinh tế. Sự kết hợp giữa các biện pháp ổn định hoákinh tế và các biện pháp tự do hoá, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ Trung ươngđối với các hoạt động kinh tế dựa trên thước đo của thị trường, thực hiện chính sách mở cửatrong quan hệ kinh tế quốc tế đã tạo nên những chuyển biên rõ nét về tốc độ tăng trưởng kinhtế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách cải cách đó, hoạt động củanhà nước trong nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới ở Việt Nam có lẽ sẽphụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng có liênquan đến chính sự tiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật trong số đó là xácđịnh vai trò hợp lý của nhà nước trong nền kinh tế. Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang mong muốn tìm kiếmcho mình một nền kinh tế mà trong đó có sử dụng được các tác dụng tích cực và hạn chếnhững khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước đối với haimặt tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội. Nội dung1-/ cơ chế thị trường. Các yếu tố tạo thành cơ chế thị trường Những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta bước từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sangnền kinh tế mở cửa. Thì cũng là lúc chúng ta làm quen và sử dụng khái niệm về thị trường.Thị trường được hiểu theo nghĩa hẹp đó là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán để traođổi hàng hoá và dịch vụ. Nhưng để hiểu theo nghĩa rộng hơn thì thị trường là nơi diễn ra sựtrao đổi hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của quy luật sản xuất và lưu thông hàng hoá vàtổng hợp các quan hệ lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Cơ chế thị trường là guồng máy hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trườngtự điều tiết quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá theo những yêu cầu khách quan của cácquy luật của kinh tế vốn có của nó như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cungcầu, quyluật lưu thông tiền tệ. Có thể nói cơ chế thị trường là tổng thể hữu cơ giữa các nhântố kinh tế: cung cầu, giá cả trong đó người sản xuất và người tiêu dùng tác động lẫn nhauthông qua thị trường để xác định được ba vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì ? như thế nào? vàcho ai ? Những mặt ưu của thị trường và cơ chế thị trường: - Thừa nhận công dụng xã hội của sản phẩm và lao động chi phí sản xuất ra nó. Do đónó kích thích những người sản xuất trao đổi hàng hoá giảm chi phí sản xuất và lưu thông cảitiến chất lượng, quy cách, mẫu mã, hình thức cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng.Sản xuất hàng hoá là việc riêng của từng người có tính độc lập đối với người sản xuất khác.Nhưng hàng hoá của họ có đáp ứng nhu cầu xã hội về chất lượng, hình thức thị hiếu ngườitiêu dùng không? Chỉ trên thị trường và thông qua thị trường các vấn đề trên mới được khẳngđịnh và có lời giải đáp. Ngoài chức năng là nơi kiểm nghiệm sự chấp nhận của người tiêudùng, thì thị trường còn có chức năng là đóng vai trò như một đòn bẩy, nó kích thích và hạnchế sản xuất và tiêu dùng. Trên thị trường mọi hàng hoá đều mua bán theo giá cả thị trường.Cho nên người sản xuất luôn tìm cách hạ giá thành sản xuất ít hơn giá cả thị trường, khôngnhững không giảm mà còn tăng chất lượng sản phẩm. Điều này tạo điều kiện cho người sảnxuất có một thế mạnh trên thị trường và làm ăn có lãi. Dẫn đến làm phát triển sự tiến bộ xãhội. Cạnh tranh cung - cầu làm cho giá cả thị trường biến đổi thông qua sự biến đổi đó thịtrường có tác dụng kích thích hoặc hạn chế sản xuất đối với người sản xuất, kích thích hoặchạn chế tiêu dùng đối với người tiêu dùng. Ngoài ra thị trường còn cung cấp thông tin chongười sản xuất và người tiêu dùng. Thị trường cho biết những biến động về nhu cầu xã hội,số lượng giá cả, cơ cấu và xu hướng thay đổi của nhu cầu các loại hàng hoá dịch vụ. đó lànhững thông tin cực kỳ quan trọng đối với người sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sảnxuất cho phù hợp với thông tin của thị trường. Cơ chế thị trường hoạt đồng theo các quy luật của nền kinh tế thị trường. Đó là quy luật giátrị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.... Thông qua các hoạt độngtrao đổi mua bán hàng hoá cơ chế thị trường với sự dẫn dắt của giá cả đã có tác dụng trực tiếpđiều tiết sản xuất, tiêu dùng và đầu tư. Chính bàn tay vô hình này làm cho cơ cấu sản xuất, cơ cấuhàng hoá phù hợp với khối lượng và chất lượng nhu cầu. Samelson đã nói rằng “cơ chế thịtrường không phải là sự hỗn độn mà là trật tự kinh tế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam LUẬN VĂN:Hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam Lời mở đầu Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, cải cách các chính sách kinh tế đã có ảnh hưởngtích cực tới tăng trưởng và cấu trúc lại nền kinh tế. Sự kết hợp giữa các biện pháp ổn định hoákinh tế và các biện pháp tự do hoá, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ Trung ươngđối với các hoạt động kinh tế dựa trên thước đo của thị trường, thực hiện chính sách mở cửatrong quan hệ kinh tế quốc tế đã tạo nên những chuyển biên rõ nét về tốc độ tăng trưởng kinhtế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách cải cách đó, hoạt động củanhà nước trong nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới ở Việt Nam có lẽ sẽphụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng có liênquan đến chính sự tiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật trong số đó là xácđịnh vai trò hợp lý của nhà nước trong nền kinh tế. Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang mong muốn tìm kiếmcho mình một nền kinh tế mà trong đó có sử dụng được các tác dụng tích cực và hạn chếnhững khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước đối với haimặt tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội. Nội dung1-/ cơ chế thị trường. Các yếu tố tạo thành cơ chế thị trường Những năm gần đây khi nền kinh tế nước ta bước từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sangnền kinh tế mở cửa. Thì cũng là lúc chúng ta làm quen và sử dụng khái niệm về thị trường.Thị trường được hiểu theo nghĩa hẹp đó là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán để traođổi hàng hoá và dịch vụ. Nhưng để hiểu theo nghĩa rộng hơn thì thị trường là nơi diễn ra sựtrao đổi hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của quy luật sản xuất và lưu thông hàng hoá vàtổng hợp các quan hệ lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Cơ chế thị trường là guồng máy hoạt động của nền kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trườngtự điều tiết quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá theo những yêu cầu khách quan của cácquy luật của kinh tế vốn có của nó như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cungcầu, quyluật lưu thông tiền tệ. Có thể nói cơ chế thị trường là tổng thể hữu cơ giữa các nhântố kinh tế: cung cầu, giá cả trong đó người sản xuất và người tiêu dùng tác động lẫn nhauthông qua thị trường để xác định được ba vấn đề cơ bản là sản xuất cái gì ? như thế nào? vàcho ai ? Những mặt ưu của thị trường và cơ chế thị trường: - Thừa nhận công dụng xã hội của sản phẩm và lao động chi phí sản xuất ra nó. Do đónó kích thích những người sản xuất trao đổi hàng hoá giảm chi phí sản xuất và lưu thông cảitiến chất lượng, quy cách, mẫu mã, hình thức cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng.Sản xuất hàng hoá là việc riêng của từng người có tính độc lập đối với người sản xuất khác.Nhưng hàng hoá của họ có đáp ứng nhu cầu xã hội về chất lượng, hình thức thị hiếu ngườitiêu dùng không? Chỉ trên thị trường và thông qua thị trường các vấn đề trên mới được khẳngđịnh và có lời giải đáp. Ngoài chức năng là nơi kiểm nghiệm sự chấp nhận của người tiêudùng, thì thị trường còn có chức năng là đóng vai trò như một đòn bẩy, nó kích thích và hạnchế sản xuất và tiêu dùng. Trên thị trường mọi hàng hoá đều mua bán theo giá cả thị trường.Cho nên người sản xuất luôn tìm cách hạ giá thành sản xuất ít hơn giá cả thị trường, khôngnhững không giảm mà còn tăng chất lượng sản phẩm. Điều này tạo điều kiện cho người sảnxuất có một thế mạnh trên thị trường và làm ăn có lãi. Dẫn đến làm phát triển sự tiến bộ xãhội. Cạnh tranh cung - cầu làm cho giá cả thị trường biến đổi thông qua sự biến đổi đó thịtrường có tác dụng kích thích hoặc hạn chế sản xuất đối với người sản xuất, kích thích hoặchạn chế tiêu dùng đối với người tiêu dùng. Ngoài ra thị trường còn cung cấp thông tin chongười sản xuất và người tiêu dùng. Thị trường cho biết những biến động về nhu cầu xã hội,số lượng giá cả, cơ cấu và xu hướng thay đổi của nhu cầu các loại hàng hoá dịch vụ. đó lànhững thông tin cực kỳ quan trọng đối với người sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sảnxuất cho phù hợp với thông tin của thị trường. Cơ chế thị trường hoạt đồng theo các quy luật của nền kinh tế thị trường. Đó là quy luật giátrị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ.... Thông qua các hoạt độngtrao đổi mua bán hàng hoá cơ chế thị trường với sự dẫn dắt của giá cả đã có tác dụng trực tiếpđiều tiết sản xuất, tiêu dùng và đầu tư. Chính bàn tay vô hình này làm cho cơ cấu sản xuất, cơ cấuhàng hoá phù hợp với khối lượng và chất lượng nhu cầu. Samelson đã nói rằng “cơ chế thịtrường không phải là sự hỗn độn mà là trật tự kinh tế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế Việt Nam hoạt động nhà nước kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 224 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 216 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0