LUẬN VĂN: Hoạt động của văn hoá trong kinh doanh
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay văn hoá trong kinh doanh có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó điều tiết các hoạt động kinh doanh theo định hướng phát triển toàn diện, cùng với quá trình chuyển biến của cơ chế thị trường, cơ chế quản lý trong kinh doanh được sắp xếp có tổ chức văn hoá. Văn hoá là gì? Truyền thống của văn hoá, thế nào là văn hoá trong kinh doanh? Có thể nói văn hoá là sự kết tinh những tinh hoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động của văn hoá trong kinh doanh LUẬN VĂN:Hoạt động của văn hoá trong kinh doanh Lời nói đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay văn hoátrong kinh doanh có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó điều tiết cáchoạt động kinh doanh theo định hướng phát triển toàn diện, cùng với quá trìnhchuyển biến của cơ chế thị trường, cơ chế quản lý trong kinh doanh được sắp xếp cótổ chức văn hoá. Văn hoá là gì? Truyền thống của văn hoá, thế nào là văn hoá trongkinh doanh? Có thể nói văn hoá là sự kết tinh những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc.Từ bao đời nay, qua quá trình phát triển của xã hội và tồn tại tới ngày nay. Truyềnthống của văn hoá có từ rất lâu đời, qua quá trình phát triển nó giữ lại và truyền lạivà truyền lại cho con cháu mai sau. Đó là vấn đề văn hoá và truyền thống của vănhoá, vậy còn “văn hoá trong kinh doanh ” thì sao có thể hiểu theo nghĩa nó là mốiquan hệ tác động qua lại giữa hai lĩnh vực dường như tanh bạch nhau, có nội dunghết sức phong phú và phức tạp. Trong bài viết tôi xin đề cập tới vấn đề trên, với kếtcấu như vậy bài viết có đề cập tới những nội dung chủ yếu sau. 1. Thực trạng văn hoá trong kinh doanh. 2. Hoạt động của văn hoá trong kinh doanh. 3. Nguyên nhân 4. Hướng giải quyết Nội dung Chương i: Văn hoá kinh doanh là gì? 1. Nguồn gốc của văn hoá kinh doanh. Truyền thống của văn hoá ở nước ta có từ khá lâu đời, với trình độ dân trícao, có truyền thống hiếu học. Đó là vốn quý nhất để có thể trong cảnh nghèo nànmà làm nên sự nghiệp lớn vè xây dựng đất nước. Để khai thác nguồn vốn quý này,cần làm một cuộc xây dựng lại có tính cơ bản với đội ngũ cán bộ quản lý kinh tếgắn liền với cuộc cải cách sâu sắc trong hệ thống giáo dục cũng như trong cơ chế sửdụng lao đông và cán bộ. Đó phải chăng là khía cạnh thời sự cơ bản nhất của việcphát huy nhân tố văn hoá phát triển kinh tế – xã hội. 2. Khái niệm văn hoá trong kinh doanh. 2.1. Văn hoá và hoạt động của văn hoá trong kinh doanh. Bản thân của hoạt động kinh doanh Dưới mọi hình thức là một hoạt độngvăn hoá, bởi nó đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, hay thưởng thức của con người, phảivất vả lắm mới biến đầu đá thành sản phẩm và chuyển nó tới nơi tiêu dùng, làm đẹpmối quan hệ giữa người với người và môi trường sống của họ. Chính cái yêu cầucao về chất lượng, ngày càng nhiều về số lượng của người tiêu dùng đã kích thíchsự sáng tạo và biến sự cố gắng không mệt mỏi của các thành viên tham gia các hoạtđộng kinh doanh. 2.2. Các yếu tố văn hoá trong kinh doanh. Yếu tố văn hoá trong kinh doanh chính là hoạt động đem lại cái đẹp, cái tiệnnghi từ mọi nhà. Không thoả mãn với những gì đã có hôm nay, các nhà thiết kế mĩthuật, nhà sản xuất, nhà kinh doanh… đã không ngừng cải tiến mẫu mã, ứng dụngnhững thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ vào quá trình chế tạo sảnphẩm và đội ngũ các nhà thương nghiệp đã không quản ngại đường xá xa xôi đưasản phẩm đó tới nơi tiêu thụ… từng bước hình thành một mạng lưới kinh doanhxuyên quốc gia, hoạt động này thúc đẩy xã hội tiến lên theo hướng văn minh vàhiện đại. Vậy văn hoá trong kinh doanh là quan hệ tác động qua lại giữa 2 lĩnh vựcđem lại cái đẹp, cái thiện. Chương II: Tác dụng của văn hoá trong kinh doanh 1. Thực trạng văn hoá trong kinh doanh hiện nay. 1.1.Thực trạng nền kinh tế thị trường trong sự phát triển xã hội. Ngày nay nền kinh tế thị trường đang phát triển trong trạng thái đối lậpnhau, một mặt kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ trong khu vực hoá, toàncầu hoá, mặt khác sự tồn tại các quan hệ nô dịch bình đẳng giữa các dân tộc, cácquốc gia thì văn hoá trong kinh doanh là vấn đề không thể thiếu được. Nói tới kinhdoanh trước hết là phải nói tới đầu tư buôn bán và phân phối các hàng hoá dịch vụnhằm mục đích kiếm lời, lợi nhuận đó nhằm thực hiện việc tái đầu tư tái sản xuất,vừa đảm bảo lợi ích tái đầu tư tái sản xuất hợp lý, cũng như người lao đông có vậythì kinh doanh mới có thể tồn tại và phát triển bởi vậy hiện nay có rất nhiều cáchkiếm lời khác nhau. Nhưng như chúng ta biểu thị thực tế của nền kinh tế thị trườngđã phát triển lâu năm ở nhiều nước trên thế giới cũng như nền kinh tế thị trường cònnon trẻ ở Việt Nam ta thấy có nhiều cách kiếm lời như: 1.2. Những cách kiếm lời hiện nay. - Kiếm lời bằng sự bóc lột quá mức sức lao đông của người làm công kiền,cho những người này họ chỉ đủ tồn tại với một mức sống tối thiểu. - Kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên gây ônhiễm môi trường và phá vỡ sự mất cân bằng sinh thái. - Kiếm lời bằng cách làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế, lừa đảo, đầu cơ tíchtrữ, ích kỷ, hại nhân dân đối với cả trong và ngoài nước. - Cùng với những cách kiếm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động của văn hoá trong kinh doanh LUẬN VĂN:Hoạt động của văn hoá trong kinh doanh Lời nói đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay văn hoátrong kinh doanh có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó điều tiết cáchoạt động kinh doanh theo định hướng phát triển toàn diện, cùng với quá trìnhchuyển biến của cơ chế thị trường, cơ chế quản lý trong kinh doanh được sắp xếp cótổ chức văn hoá. Văn hoá là gì? Truyền thống của văn hoá, thế nào là văn hoá trongkinh doanh? Có thể nói văn hoá là sự kết tinh những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc.Từ bao đời nay, qua quá trình phát triển của xã hội và tồn tại tới ngày nay. Truyềnthống của văn hoá có từ rất lâu đời, qua quá trình phát triển nó giữ lại và truyền lạivà truyền lại cho con cháu mai sau. Đó là vấn đề văn hoá và truyền thống của vănhoá, vậy còn “văn hoá trong kinh doanh ” thì sao có thể hiểu theo nghĩa nó là mốiquan hệ tác động qua lại giữa hai lĩnh vực dường như tanh bạch nhau, có nội dunghết sức phong phú và phức tạp. Trong bài viết tôi xin đề cập tới vấn đề trên, với kếtcấu như vậy bài viết có đề cập tới những nội dung chủ yếu sau. 1. Thực trạng văn hoá trong kinh doanh. 2. Hoạt động của văn hoá trong kinh doanh. 3. Nguyên nhân 4. Hướng giải quyết Nội dung Chương i: Văn hoá kinh doanh là gì? 1. Nguồn gốc của văn hoá kinh doanh. Truyền thống của văn hoá ở nước ta có từ khá lâu đời, với trình độ dân trícao, có truyền thống hiếu học. Đó là vốn quý nhất để có thể trong cảnh nghèo nànmà làm nên sự nghiệp lớn vè xây dựng đất nước. Để khai thác nguồn vốn quý này,cần làm một cuộc xây dựng lại có tính cơ bản với đội ngũ cán bộ quản lý kinh tếgắn liền với cuộc cải cách sâu sắc trong hệ thống giáo dục cũng như trong cơ chế sửdụng lao đông và cán bộ. Đó phải chăng là khía cạnh thời sự cơ bản nhất của việcphát huy nhân tố văn hoá phát triển kinh tế – xã hội. 2. Khái niệm văn hoá trong kinh doanh. 2.1. Văn hoá và hoạt động của văn hoá trong kinh doanh. Bản thân của hoạt động kinh doanh Dưới mọi hình thức là một hoạt độngvăn hoá, bởi nó đáp ứng nhu cầu hưởng thụ, hay thưởng thức của con người, phảivất vả lắm mới biến đầu đá thành sản phẩm và chuyển nó tới nơi tiêu dùng, làm đẹpmối quan hệ giữa người với người và môi trường sống của họ. Chính cái yêu cầucao về chất lượng, ngày càng nhiều về số lượng của người tiêu dùng đã kích thíchsự sáng tạo và biến sự cố gắng không mệt mỏi của các thành viên tham gia các hoạtđộng kinh doanh. 2.2. Các yếu tố văn hoá trong kinh doanh. Yếu tố văn hoá trong kinh doanh chính là hoạt động đem lại cái đẹp, cái tiệnnghi từ mọi nhà. Không thoả mãn với những gì đã có hôm nay, các nhà thiết kế mĩthuật, nhà sản xuất, nhà kinh doanh… đã không ngừng cải tiến mẫu mã, ứng dụngnhững thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ vào quá trình chế tạo sảnphẩm và đội ngũ các nhà thương nghiệp đã không quản ngại đường xá xa xôi đưasản phẩm đó tới nơi tiêu thụ… từng bước hình thành một mạng lưới kinh doanhxuyên quốc gia, hoạt động này thúc đẩy xã hội tiến lên theo hướng văn minh vàhiện đại. Vậy văn hoá trong kinh doanh là quan hệ tác động qua lại giữa 2 lĩnh vựcđem lại cái đẹp, cái thiện. Chương II: Tác dụng của văn hoá trong kinh doanh 1. Thực trạng văn hoá trong kinh doanh hiện nay. 1.1.Thực trạng nền kinh tế thị trường trong sự phát triển xã hội. Ngày nay nền kinh tế thị trường đang phát triển trong trạng thái đối lậpnhau, một mặt kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ trong khu vực hoá, toàncầu hoá, mặt khác sự tồn tại các quan hệ nô dịch bình đẳng giữa các dân tộc, cácquốc gia thì văn hoá trong kinh doanh là vấn đề không thể thiếu được. Nói tới kinhdoanh trước hết là phải nói tới đầu tư buôn bán và phân phối các hàng hoá dịch vụnhằm mục đích kiếm lời, lợi nhuận đó nhằm thực hiện việc tái đầu tư tái sản xuất,vừa đảm bảo lợi ích tái đầu tư tái sản xuất hợp lý, cũng như người lao đông có vậythì kinh doanh mới có thể tồn tại và phát triển bởi vậy hiện nay có rất nhiều cáchkiếm lời khác nhau. Nhưng như chúng ta biểu thị thực tế của nền kinh tế thị trườngđã phát triển lâu năm ở nhiều nước trên thế giới cũng như nền kinh tế thị trường cònnon trẻ ở Việt Nam ta thấy có nhiều cách kiếm lời như: 1.2. Những cách kiếm lời hiện nay. - Kiếm lời bằng sự bóc lột quá mức sức lao đông của người làm công kiền,cho những người này họ chỉ đủ tồn tại với một mức sống tối thiểu. - Kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên gây ônhiễm môi trường và phá vỡ sự mất cân bằng sinh thái. - Kiếm lời bằng cách làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế, lừa đảo, đầu cơ tíchtrữ, ích kỷ, hại nhân dân đối với cả trong và ngoài nước. - Cùng với những cách kiếm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hoá kinh doanh kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 825 2 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 312 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 297 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 273 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 250 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
19 trang 233 0 0
-
79 trang 231 0 0
-
4 trang 224 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 223 0 0