Danh mục

LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 499.12 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kể từ năm 1996, Đảng và nhà Nước bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, dưới sự quản lý của Nhà Nước và theo định hướng XHCN. Với cơ chế mới này, nền kinh tế của ta không còn là nền kinh tế tập thể, hợp tác nữa mà là nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế cùng tồn tại song song, cùng bổ xung hỗ trợ cho nhau để cùng tiến lên con đường CNXH. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân LUẬN VĂN:Hoạt động kinh doanh nhập khẩu củacác doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân Lời mở đầu Kể từ năm 1996, Đảng và nhà Nước bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi nền kinh tếtừ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, dưới sự quản lý của NhàNước và theo định hướng XHCN. Với cơ chế mới này, nền kinh tế của ta không còn là nềnkinh tế tập thể, hợp tác nữa mà là nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tếcùng tồn tại song song, cùng bổ xung hỗ trợ cho nhau để cùng tiến lên con đường CNXH.Cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế là một môi trường kinh doanh hoàn toàn mới mẻ đầynhững thuận lợi, những cơ hội và những thách thức đối với các doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh nói chung và với công ty nói riêng và cả với các doanh nghiệp nước ngoài.Những bất cập, những hạn chế còn tồn tại đan xen với những quy luật những quy địnhmới, khiến các doanh nghiệp phải lao đao, vất vả trong qua trình tồn tại và phát triển củamình trong môi trường kinh doanh khốc nghiệt đó. Bên cạnh đó cũng có nhiều doanhnghiệp tự mình tìm ra những cơ hội để tự khẳng định mình trong nền kinh tế thị trườngnhư hiện nay. Trước sự thay đổi đó, công ty cung ứng nhân lực quốc tế và thươngmại(SONA), một công ty được thành lập từ rất lâu, cũng đã phải chải qua nhiều sóng gióđể tồn tại và phát triển. Sự phát triển lớn mạnh với uy tín, lợi thế của mình trên thươngtrường và đặc biệt là hoạt động kinh doanh thương mại được ra đời từ năm 1997 đã là mộtminh chứng cụ thể về sự thành công trên con đường phát triển của công ty, mặc dù chỉ mớira đời chưa lâu nhưng hoạt động kinh doanh thương mại của công ty cũng đã gặt hái đượcnhững thành công đáng kể trong hoạt động thương mại của mình. Để có được những thànhcông bước đầu như vậy là cả một sự lỗ lực của ban quản trị, toàn thể nhân viên của côngty. Công ty đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ mà Đảng và Nhà Nước, cục quản lý lao động vớinước ngoài, BLĐTBXH giao cho. Nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước luôn được thựchiện đầy đủ, hơn nữa đời sống của CBCNV ổn định và ngày càng được nâng cao Chương i. Cơ sử lý luận về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân. I. Khái niệm, vai trò, hình thức hoạt động nhập khẩu trong nền kinh tế quốcdân. 1. Khái niệm. Từ lâu nay nhập khẩu hàng hóa đã trở thành một việc làm quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh thương mại. Đó chính là việc trao đổi hàng hóa từ các tôt chức kinh tế,các công ty có pháp nhân tại nước sở tại và việc tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩutrong thị trường nội địa hoặc tái – xuất khẩu với mục đích cuối cùng là thu lợi nhuận vànối liền sản xuất vầ tiêu thụ giữa các quốc gia. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. Nhập khẩu là một hoạt động hữu cơ của hoạt động ngoại thương nó tác động trựctiếp tới sản xuất và đời sống của mỗi quốc gia. Nhập khẩu thể hiện mức độ gắn bó phụthuộc lẫn nhau giữa nề kinh tế của mỗi quốc gia với tổng thể của nền kinh tế thế giới. Nótác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng thế mạnh của nền kinh tếmỗi quốc gia về sức lao động, vốn, tài nguyên, và khoa học công nghệ. Trong xu thế vậnđộng của nền kinh tế thế giới như hiện nay, Việt Nam cũng như hầu hết các quốc gia kháctrên thế giới đã và đang không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế, sự phụ thuộc lẫnnhau ngày càng lớn mạnh, cùng với sợ hình thành các trung tâm thương mại, khối mậudịch tự do đã chứng tỏ việc lưu chuyển hàng hóa giữa các quốc gia không ngừng được cảithiện và nâng cao. lúc này vai trò của hoạt động nhập khẩu có ý nghĩa rất lớn đối với việcổn định và phát triển kinh tế quốc gia nói riêng và phát triển kinh tế thế giới nói chung.Lý do là: - Nhập khẩu là cơ sở nhằm bổ sung hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặcsản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, hơn nữa nó cũng cho phép đa dạng hóa các chủng loạihàng hóa, chất lượng cho phép thảo mãn nhu cầu trong nước. - Nhập khẩu còn khai thác được lợi thế so sánh tạo ra được sự phát triển vượt bậctrong sản xuất xã hội, tiết kiệm chi phí, thời gian tạo ra sự phát triển đồng đều về trình độxã hội, phá bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất kinh doanh trong nước, tạo điều kiệncho các tổ chức kinh tế có cơ hội tham gia trên thị trường quốc tế. - Nhập khẩu tạo ra sự liên kết trong nước với nền kinh tế thế giới, tạo điều kiện chosự phát triển, phân công lao động và hợp tác quốc tế, khai thác được lợi thế so sánh trên cơsở chuyên môn hóa sản xuất. - Nhập khẩu đem lại cho nền kinh tế trang thiết bị hiện đại, công nghệ sản xuất tiêntiến, tăng cường chuyển giao công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH –HĐH đất nước. - Nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: