Luận văn: Hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty giầy Thuỵ Khuê
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 227.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với một doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh giầy dép. Công ty giầy Thuỵ khuê từ khi ra đời cho đến nay đã liên tục đầu tư phát triển để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường, tăng khả năng cạnh tranh với các công ty trong và ngoài nước tăng thu nhập, liên tục phát triển theo kịp với sự phát triển của thời đại. Sau khi chuyển đổi cơ chế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quanr lý của nhà nước. Một nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty giầy Thuỵ Khuê Luận vănHoạt động kinh doanh quốc tếcủa công ty giầy Thuỵ Khuê 1 Lời mở đầu Với một doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh giầy dép. Công ty giầy Thuỵkhuê từ khi ra đời cho đến nay đã liên tục đầu tư phát triển để có thể đáp ứng đượcnhu cầu của thị trường, tăng khả năng cạnh tranh với các công ty trong và ngoàinước tăng thu nhập, liên tục phát triển theo kịp với sự phát triển của thời đại. Sau khi chuyển đổi cơ chế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơchế thị trường có sự quanr lý của nhà nước. Một nền kinh tế mở cho phé hoạt độngsản xuất kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Cũng từ đó mà nó đưa ra chocông ty những cơ hội và thách thức. Là một cơ hội để cho công ty mở rộng sảnxuất, có thể lựa chọn và mở rộng thị trường, tăng số lượng tiêu thụ để từ đó có thểtăng doanh thu, tăng sức mạnh cho công ty, nâng cao dần đời sống cho công nhân,mang lại lợi ích cho xã hội góp phần xây dựng và làm giàu cho đất nước. Bên cạnhđó công ty cũng gặp rất nhiều thách thức cạnh tranh của các công ty trong nước vànhiều công ty nước ngoài. Công ty muốn phát triển thì cần phải đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu. Thị trường quốc tế là môi trường hoạt động và là nhân tố quyếtđịnh sự sống còn của doanh nghiệp. Song thị trường quốc tế không hoàn toàn đơngiản do sự tác động mạnh mẽ và rộng lớn của rất nhiêù yếu tố khác nhau trong đócác yếu tố về môi trường kinh doanh và thông tin đóng vai trò quan trọng. Từ đóvấn đề đặt ra là công ty phải xem xét đánh giá để đưa ra phương hướng phát triểnthị trường. 2 ChươngI: Quá trình hình thành và phát triển của công ty giầy thuỵ khuê I/-Giới thiệu chung về Công ty 1-Lịch sử hình thành công ty Công ty giầy thuỵ khuê là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở côngnghiệp Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 93/QĐUB ký ngày 07/01/89 củaUỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với chức năng và nhiệm vụ là sả xuất,kinhdoanh mặt hàng giầy dép các loại.Địa chỉ công ty dặt tại hai nơi. -Văn phòng dao dịch công ty: Số 152phố Thuỵ Khuê- Quận tây Hồ- Hà Nội -Cơ sở sản xuất tại :Khu A2 -xã phú diễn-huyện từ liêm -Hà Nội Với việc đặt văn phòng và cơ sở vật chất ở vị trí khác nhau như vậy rất thuậntiên cho việc dao dịch ,tiêu thụ sản phẩm của công ty củng như nguồn nhân lực dồidào của các vùng nông thôn lân cận vào làm việc tại thành phố. Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể được khái quát như sau: -Được thành lập từ tháng 4 năm 1989 theo quyết định số 93/QĐUB Ký ngày07/01/89 của UBND thành phố Hà Nội. Tên doanh nghiệp khi thanh lập. Xínghiệp Giầy Thuỵ Khuê Trước đây , công ty giầy thuỵ khuê chỉ là một phân xưởng sản xuất của côngty giầy thượng đình vồi nhiệm vụ chủ yếu là gia công mũ giầy vải cho LiênXô(cũ) và một số nước Đông Âu. Ngoài ra chỉ sản xuất một lượng nhỏ sản phẩmgiầy vải, loại có giá trị kinh tế thấp để phuc vụ thị trường trong nước. Ban dầu khi thành lập, Xí Nghiệp giầy vải Thuỵ Khuê có 458 cán bộ côngnhân vên và hai phân xưởng sản xuất.Số nhà xưởng hầu hết là nhà cấp bốn,cũ nát, 3lạc hậu ,sản xuất bằng phương pháp thủ công ,sản lượng chỉ đạt trên dưới400.000sản phẩm -Tháng 8năm 1993, để phù hợp với tinh hình và nhiệm vụ mới trong việcphsats triển kinh tế,UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 258/QĐUB chophép đổi tên xí nghiệp giầy vải thuỵ khuê thành xí nghiệp giầy thuỵ khuê và bổsung thêm chức năng nhiệm vụ cho doanh nghiệp . Sản phẩm chủ yếu của công tylà sản xuất giầy-dép xuất khẩu và một số sản phẩm khác từ da và cao su .Tên giaodịch quốc tế là:Thuỵ Khuê Shoes company(viết tắt là JTK). Sau khi thành lập lãnh dạo công ty đã nhanh chóng tập trung kiện toàn bộmáy quản lý đưa doanh nghiệp từng bước ổn định phát triển sản xuất,chiếm lĩnhthị trường và vững chắc vươn ra thị trường thế giới 2/-Chức năng,nhiệm vụ của công ty 2.1 Chức năng. Hoạt động kinh doanh độc lập, tự hoạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi và cólãi. Khai thác nguồn vật tư, nhân lực tài nguyên của đất nước đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước và pháttriển kinh tế.Chức năng sản xuất các loại giầy dép và một số mặt hàng khác từ da và cao su. Chức năng khinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Phạm vi kinh doanh xuấtnhập khẩu là.- Xuất khẩu: Giầy dép và một số mặt hàng do công ty sản xuất ra.- Nhập khẩu: vật tư, nguyên liệu, máy móc và thiết bị dây chuyền phục vụ sản xuất của công ty. 4 2.2. Nhiệm vụ. Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.Công ty giầy Thuỵ Khuê có vai trò quan trọng trong sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty giầy Thuỵ Khuê Luận vănHoạt động kinh doanh quốc tếcủa công ty giầy Thuỵ Khuê 1 Lời mở đầu Với một doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh giầy dép. Công ty giầy Thuỵkhuê từ khi ra đời cho đến nay đã liên tục đầu tư phát triển để có thể đáp ứng đượcnhu cầu của thị trường, tăng khả năng cạnh tranh với các công ty trong và ngoàinước tăng thu nhập, liên tục phát triển theo kịp với sự phát triển của thời đại. Sau khi chuyển đổi cơ chế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơchế thị trường có sự quanr lý của nhà nước. Một nền kinh tế mở cho phé hoạt độngsản xuất kinh doanh vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Cũng từ đó mà nó đưa ra chocông ty những cơ hội và thách thức. Là một cơ hội để cho công ty mở rộng sảnxuất, có thể lựa chọn và mở rộng thị trường, tăng số lượng tiêu thụ để từ đó có thểtăng doanh thu, tăng sức mạnh cho công ty, nâng cao dần đời sống cho công nhân,mang lại lợi ích cho xã hội góp phần xây dựng và làm giàu cho đất nước. Bên cạnhđó công ty cũng gặp rất nhiều thách thức cạnh tranh của các công ty trong nước vànhiều công ty nước ngoài. Công ty muốn phát triển thì cần phải đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu. Thị trường quốc tế là môi trường hoạt động và là nhân tố quyếtđịnh sự sống còn của doanh nghiệp. Song thị trường quốc tế không hoàn toàn đơngiản do sự tác động mạnh mẽ và rộng lớn của rất nhiêù yếu tố khác nhau trong đócác yếu tố về môi trường kinh doanh và thông tin đóng vai trò quan trọng. Từ đóvấn đề đặt ra là công ty phải xem xét đánh giá để đưa ra phương hướng phát triểnthị trường. 2 ChươngI: Quá trình hình thành và phát triển của công ty giầy thuỵ khuê I/-Giới thiệu chung về Công ty 1-Lịch sử hình thành công ty Công ty giầy thuỵ khuê là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở côngnghiệp Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 93/QĐUB ký ngày 07/01/89 củaUỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội với chức năng và nhiệm vụ là sả xuất,kinhdoanh mặt hàng giầy dép các loại.Địa chỉ công ty dặt tại hai nơi. -Văn phòng dao dịch công ty: Số 152phố Thuỵ Khuê- Quận tây Hồ- Hà Nội -Cơ sở sản xuất tại :Khu A2 -xã phú diễn-huyện từ liêm -Hà Nội Với việc đặt văn phòng và cơ sở vật chất ở vị trí khác nhau như vậy rất thuậntiên cho việc dao dịch ,tiêu thụ sản phẩm của công ty củng như nguồn nhân lực dồidào của các vùng nông thôn lân cận vào làm việc tại thành phố. Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể được khái quát như sau: -Được thành lập từ tháng 4 năm 1989 theo quyết định số 93/QĐUB Ký ngày07/01/89 của UBND thành phố Hà Nội. Tên doanh nghiệp khi thanh lập. Xínghiệp Giầy Thuỵ Khuê Trước đây , công ty giầy thuỵ khuê chỉ là một phân xưởng sản xuất của côngty giầy thượng đình vồi nhiệm vụ chủ yếu là gia công mũ giầy vải cho LiênXô(cũ) và một số nước Đông Âu. Ngoài ra chỉ sản xuất một lượng nhỏ sản phẩmgiầy vải, loại có giá trị kinh tế thấp để phuc vụ thị trường trong nước. Ban dầu khi thành lập, Xí Nghiệp giầy vải Thuỵ Khuê có 458 cán bộ côngnhân vên và hai phân xưởng sản xuất.Số nhà xưởng hầu hết là nhà cấp bốn,cũ nát, 3lạc hậu ,sản xuất bằng phương pháp thủ công ,sản lượng chỉ đạt trên dưới400.000sản phẩm -Tháng 8năm 1993, để phù hợp với tinh hình và nhiệm vụ mới trong việcphsats triển kinh tế,UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 258/QĐUB chophép đổi tên xí nghiệp giầy vải thuỵ khuê thành xí nghiệp giầy thuỵ khuê và bổsung thêm chức năng nhiệm vụ cho doanh nghiệp . Sản phẩm chủ yếu của công tylà sản xuất giầy-dép xuất khẩu và một số sản phẩm khác từ da và cao su .Tên giaodịch quốc tế là:Thuỵ Khuê Shoes company(viết tắt là JTK). Sau khi thành lập lãnh dạo công ty đã nhanh chóng tập trung kiện toàn bộmáy quản lý đưa doanh nghiệp từng bước ổn định phát triển sản xuất,chiếm lĩnhthị trường và vững chắc vươn ra thị trường thế giới 2/-Chức năng,nhiệm vụ của công ty 2.1 Chức năng. Hoạt động kinh doanh độc lập, tự hoạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi và cólãi. Khai thác nguồn vật tư, nhân lực tài nguyên của đất nước đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước và pháttriển kinh tế.Chức năng sản xuất các loại giầy dép và một số mặt hàng khác từ da và cao su. Chức năng khinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Phạm vi kinh doanh xuấtnhập khẩu là.- Xuất khẩu: Giầy dép và một số mặt hàng do công ty sản xuất ra.- Nhập khẩu: vật tư, nguyên liệu, máy móc và thiết bị dây chuyền phục vụ sản xuất của công ty. 4 2.2. Nhiệm vụ. Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng.Công ty giầy Thuỵ Khuê có vai trò quan trọng trong sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quốc tế bài thảo luận phương thức hoạt động kinh doanh quốc tế giao dịch quốc tế hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 349 0 0
-
54 trang 282 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
97 trang 212 0 0
-
11 trang 203 1 0
-
46 trang 201 0 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 172 0 0 -
19 trang 168 0 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 167 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 160 0 0