LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng việt nam- vinaconex, thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaTổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việtnam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập, hiệu quả của doanh nghiệp quyếtđịnh không chỉ sức mạnh cạnh tranh, vị thế, thị phần của doanh nghiệp mà còn là điềukiện tồn tại bền vững của doanh nghiệp. Do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụquan trọng có tính quyết định của mọi doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nhà nước Việt nam, nhiệm vụ nâng cao hiệu quả còn cóý nghĩa quan trọng hơn. Trải qua thời gian dài hoạt động trong cơ chế tập trung quan liêubao cấp và sau đó là cơ chế chuyển đổi, cho đến nay nhiều doanh nghiệp nhà nước vẫnchưa hoàn toàn hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh và tự chủ tài chính, năng suất vàchất lượng còn thấp. Trước ngưỡng cửa của việc gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới(WTO), trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn hơn, trước khả năng Nhà nước không còncó thể tiếp tục bao cấp hơn nữa, các doanh nghiệp nhà nước, nếu không tự mình nâng caođược hiệu quả sản xuất kinh doanh, sẽ có thể bị giải thể hoặc phá sản. Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam (VINACONEX) cũng nằm trongbối cảnh chung đó. Mặc dù đã nỗ lực đổi mới rất nhiều từ hơn 10 năm nay, nhưng chođến nay hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty vẫn ch ưa xứng với năng lực của Tổngcông ty cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu của Bộ xây dựng đối với Tổng công ty.Đặc biệt, vào năm 2005, Thủ tướng chính phủ đã quyết định thí điểm cổ phần hoá toànbộ VINACONEX với phương thức Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối. Sự chuyển đổimô hình này vừa là cơ hội, vừa là thử thách đối với Tổng công ty. Hiện nay, khi Việt namgia nhập WTO, môi trường hoạt động của Tổng công ty sẽ mở rộng, cơ hội nhiều nhưngthách thức cũng nhiều. Vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ cấp bách củaVINACONEX hiện nay. Để góp sức cùng VINACONEX hoàn thành nhiệm vụ đó, đề tài“Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt nam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp “ được nghiên cứu trong luận vănnày. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu (XNK) của doanh nghiệp Việt nam nói chung, của VINACONEX nói riêng trong điềukiện hội nhập kinh tế Quốc tế đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu như: - Những vấn đề lý luận và thực tiễn của thương mại Việt nam trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế - Tiến sĩ Nguyễn Văn Lịch – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thươngmại, tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoạithương năm 2003. - Thương mại Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế: quá khứ – hiệntại – tương lai – PGS.TS Nguyễn Thị Mơ - Trường đại học ngoại thương, tài liệu Hộithảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương năm 2003. - Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập của thương mạiViệt nam vào kinh tế khu vực và Quốc tế – PGS. TS Nguyễn Phúc Khanh – Trường đạihọc ngoại thương, tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đạihọc Ngoại thương năm 2003. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ nhằm chủ động hội nhậpkinh tế Quốc tế của nước ta – PGS. TS Nguyễn Văn Nam – Viện nghiên cứu thương mại,tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoại thươngnăm 2003. - Định hướng và giải pháp phát triển thương mại Việt nam đáp ứng yêu cầu hộinhập kinh tế Quốc tế – Trần Nga – Sở thương mại và du lịch Hà nam, tài liệu Hội thảoQuốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương năm 2003. - Định hướng và giải pháp phát triển thương mại Việt nam đáp ứng yêu cầu đẩynhanh tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế. – TS Phạm Minh Trí – Hội khoa học kinh tế vàquản lý TP.HCM, tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đạihọc Ngoại thương năm 2003. Nội dung chủ yếu của các đề tài nêu trên là khái quát đặc điểm của thương mạitrong điều kiện toàn cầu hoá, thời cơ và thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tếquốc tế, phân tích giải pháp thích ứng của Nhà nước, ngành và doanh nghiệp trong lĩnhvực thương mại trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế… Một hướng khác đi sâu nghiên cứu về nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK củadoanh nghiệp cụ thể, đề xuất phương hướng và giải pháp thích nghi cho doanh nghiệp cócác công trình như sau: - Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước trên địa bàn TỉnhNghệ An – Thực trạng và giải pháp – Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Hạnh, bảo vệ năm2001 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu củaTổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việtnam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập, hiệu quả của doanh nghiệp quyếtđịnh không chỉ sức mạnh cạnh tranh, vị thế, thị phần của doanh nghiệp mà còn là điềukiện tồn tại bền vững của doanh nghiệp. Do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụquan trọng có tính quyết định của mọi doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nhà nước Việt nam, nhiệm vụ nâng cao hiệu quả còn cóý nghĩa quan trọng hơn. Trải qua thời gian dài hoạt động trong cơ chế tập trung quan liêubao cấp và sau đó là cơ chế chuyển đổi, cho đến nay nhiều doanh nghiệp nhà nước vẫnchưa hoàn toàn hoạt động theo nguyên tắc cạnh tranh và tự chủ tài chính, năng suất vàchất lượng còn thấp. Trước ngưỡng cửa của việc gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới(WTO), trước sức ép cạnh tranh ngày càng lớn hơn, trước khả năng Nhà nước không còncó thể tiếp tục bao cấp hơn nữa, các doanh nghiệp nhà nước, nếu không tự mình nâng caođược hiệu quả sản xuất kinh doanh, sẽ có thể bị giải thể hoặc phá sản. Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt nam (VINACONEX) cũng nằm trongbối cảnh chung đó. Mặc dù đã nỗ lực đổi mới rất nhiều từ hơn 10 năm nay, nhưng chođến nay hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty vẫn ch ưa xứng với năng lực của Tổngcông ty cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu của Bộ xây dựng đối với Tổng công ty.Đặc biệt, vào năm 2005, Thủ tướng chính phủ đã quyết định thí điểm cổ phần hoá toànbộ VINACONEX với phương thức Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối. Sự chuyển đổimô hình này vừa là cơ hội, vừa là thử thách đối với Tổng công ty. Hiện nay, khi Việt namgia nhập WTO, môi trường hoạt động của Tổng công ty sẽ mở rộng, cơ hội nhiều nhưngthách thức cũng nhiều. Vì thế nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ cấp bách củaVINACONEX hiện nay. Để góp sức cùng VINACONEX hoàn thành nhiệm vụ đó, đề tài“Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựngViệt nam- VINACONEX, thực trạng và giải pháp “ được nghiên cứu trong luận vănnày. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu (XNK) của doanh nghiệp Việt nam nói chung, của VINACONEX nói riêng trong điềukiện hội nhập kinh tế Quốc tế đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu như: - Những vấn đề lý luận và thực tiễn của thương mại Việt nam trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế - Tiến sĩ Nguyễn Văn Lịch – Viện trưởng Viện Nghiên cứu Thươngmại, tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoạithương năm 2003. - Thương mại Việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế: quá khứ – hiệntại – tương lai – PGS.TS Nguyễn Thị Mơ - Trường đại học ngoại thương, tài liệu Hộithảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương năm 2003. - Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình hội nhập của thương mạiViệt nam vào kinh tế khu vực và Quốc tế – PGS. TS Nguyễn Phúc Khanh – Trường đạihọc ngoại thương, tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đạihọc Ngoại thương năm 2003. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ nhằm chủ động hội nhậpkinh tế Quốc tế của nước ta – PGS. TS Nguyễn Văn Nam – Viện nghiên cứu thương mại,tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoại thươngnăm 2003. - Định hướng và giải pháp phát triển thương mại Việt nam đáp ứng yêu cầu hộinhập kinh tế Quốc tế – Trần Nga – Sở thương mại và du lịch Hà nam, tài liệu Hội thảoQuốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đại học Ngoại thương năm 2003. - Định hướng và giải pháp phát triển thương mại Việt nam đáp ứng yêu cầu đẩynhanh tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế. – TS Phạm Minh Trí – Hội khoa học kinh tế vàquản lý TP.HCM, tài liệu Hội thảo Quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế tại trường Đạihọc Ngoại thương năm 2003. Nội dung chủ yếu của các đề tài nêu trên là khái quát đặc điểm của thương mạitrong điều kiện toàn cầu hoá, thời cơ và thách thức của Việt Nam khi hội nhập kinh tếquốc tế, phân tích giải pháp thích ứng của Nhà nước, ngành và doanh nghiệp trong lĩnhvực thương mại trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế… Một hướng khác đi sâu nghiên cứu về nâng cao hiệu quả kinh doanh XNK củadoanh nghiệp cụ thể, đề xuất phương hướng và giải pháp thích nghi cho doanh nghiệp cócác công trình như sau: - Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại nhà nước trên địa bàn TỉnhNghệ An – Thực trạng và giải pháp – Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Hạnh, bảo vệ năm2001 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xây dựng Việt nam kinh doanh xuất khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất khẩu cao học kinh tế thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 234 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 204 0 0