Danh mục

LUẬN VĂN: Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp in Hậu cần trong 2 năm gần đây

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.10 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước với chủ trương phát huy nội lực, đẩy mạnh hợp tác liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tận dụng mọi hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để chúng ta thực hiên sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước đua nước ta đi lên con đường xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phát triển của nền kinh tế nước nhà và sự phát triển về khoa học kỹ thuật các nước phương tây....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp in Hậu cần trong 2 năm gần đây LUẬN VĂN:Hoạt động sản xuất kinh doanh củaxí nghiệp in Hậu cần trong 2 năm gần đây Lời mở đầu Trong những năm gần đây đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước với chủ trươngphát huy nội lực, đẩy mạnh hợp tác liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong vàngoài nước, tận dụng mọi hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để chúng ta thực hiên sự nghiệpCông nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước đua nước ta đi lên con đường xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phát triển của nền kinh tế nước nhà và sự phát triển về khoa học kỹ thuậtcác nước phương tây. Công nghệ in ấn ở nước ta cũng phát triển một cách nhanh chóng.Tận dụng và thừa hưởng nền văn minh đi trước, ngành in ấn của nước ta đã đáp ứng thoảmãn nhu cầu trong nước. Xí nghiệp in Tổng cục Hậu cần trong điều kiện đổi mới đã hoàn thành nhiệm vụ củamình, đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm in ấn trong Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Chínhtrị và trong Quân đội. Xí nghiệp dần trưởng thành với bao nhiêu công sức và tâm huyếtcủa các chiến sĩ hiện đã và đang công tác ở Xí nghiệp. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ,đồng thời hàng năm nộp Ngân sách Nhà nước hàng tỷ đồng. Xí nghiệp in Hậu cần đã vàđang xứng đáng với vai trò của mình, tạo được sự tin yêu của Đảng, quân và dân. Báo cáo thực tập của em được viết gồm 3 chương: Chương I: Khái quát về xí nghiệp in Tổng Cục Hậu Cần Chương II: Hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp in Hậu cần trong 2 năm gầnđây. Chương III: Xí nghiệp in Hậu cần trong thời kỳ đổi mới Chương I Khái quát về xí nghiệp in Tổng Cục Hậu Cần1.1.Quá trình hình thành và phát triển. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta kết thúc với thắng lợi vẻ vang.Đất nước bước vào thời kỳ mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục cuộccách mạng giải phóng Miền nam. Quân đội ta hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang trong côngcuộc kháng chiến, từng bước đi vào xây dựng chính quy hoá, hiện đại hoá. Trong côngcuộc trở mình của đất nước nói chung và sự trưởng thành của quân đội nhân dân nói chungnghành Hậu Cần cũng từng bước vươn lên đáp ứng nhiệm vụ của dân tộc giao phó. Để phục vụ kịp thời sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà Nước và trực tiếptừ sự chỉ huy của tổng cục đến các nghành nghiệp vụ, công tác in ấn, xuất bản đã đượcĐảng uỷ quân sự trung ương, Đảng uỷ tổng cục hậu cần quan tâm đúng mức. Cuối năm1958 lãnh đạo Tổng cục Hậu Cần làm việc với tổng liên đoàn lao động Việt Nam để xinnhận nhà in lao động về Tổng Cục Hậu Cần. Đầu năm 1959, nhà in lao động được bàngiao cho Tổng Cục Hậu Cần gồm toàn bộ thiết bị và 56 cán bộ công nhân viên. Chi bộ Đảng được thành lập thuộc liên chi tạp chí Hậu Cần, đồng chí Hoàng XuânPhú được chỉ định làm bí thư chi bộ, đồng chí Xuân Mấm được chỉ định làm giám đốcxưởng. Khi được điều về Tổng Cục Hậu Cần, xưởng đã dảm nhận nhiệm vụ in “tạp chí HậuCần”, “đặc san Hậu Cần”, “Tập san chiến sĩ Hậu Cần”, hoạ báo và các tài liệu khác củatổng cục. Đến năm 1961 xưởng in sát nhập vào nhà máy in Quân đội. Ngày 05/08/1964 sau “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, Đế quốc Mỹ đem quân mở cuộc chiếntranh phá hoại Miền Bắc nước ta. Nhà máy in Quân đội nhân dân tổ chức một bộ phận sơtán với đủ thành phần (sắp chữ, in typô, đóng sách...) lấy phiên hiệu là B1, triển khai sảnxuất tại nông trường Việt Phi (Ba vì, Hà Tây). Trước yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng và Quân đội, nghành Hậu Cần cũng nhưTổng Cục Hậu Cần có sự phát triển nhanh chóng. Lúc này nhu cầu có một cơ sở in củaTổng Cục Hậu Cần đã trở nên cấp bách. Lãnh đạo Tổng Cục Hậu Cần đã trao đổi ý kiến vàđi đến thống nhất với lãng đạo tổng cục chính trị về việc bàn giao phân xưởng B1 của ngàmáy in Quân đội về Tổng Cục Hậu Cần. Trên cơ sở phân xưởng B1 tiếp nhận từ nhà máy in Quân đội, ngày 15/04/1968 đồng chíVũ Văn Cấn chủ nhiệm Tổng Cục Hậu Cần ký quyết định 152/hoặc thành lập xưởng inHậu Cần. Từ địa điểm sơ tán ở nông trường Việt Phi, xưởng in Hậu Cần ra đời. Toàn bộ56 cán bộ chiến sĩ, công nhân viên của xưởng B1 đã sơ tán về làm việc ở đây và chính họlà những người đầu tiên xây dựng xí nghiệp in Hậu Cần từ thuở mới ra đời. Để nhanhchóng kiện toàn về tổ chức, Tổng Cục Hậu Cần đã bổ nhiệm đồng chí Lê Xuân Mấm,nguyên phó giám đốc nhà máy in Quân dội làm giám đốc xưởng in Hậu Cần, đồng chí ĐỗNhư Vân làm phó giám đốc, đồng chí Nguyễn Quốc Duệ làm chính trị viên. Xưởng in tổ chức thành 6 tổ sãn xuất, việc quản lý và điều hành sản xuất do toà soạnTạp Chí Hậu Cần đảm nhận. Xưởng in Hậu Cần ra đời với những nhiệm vụ in tài liệu huấnluyện nghiệp vụ của các cục trong tổng cục, trong đó chủ yếu là Tạp Chí Hậu Cần, tờ tin“chiến sĩ Hậu Cần”. Sản lượng năm đầu đạt gần 53 triệu trang in. Xưởng đã có nhiều bướcphát triển mới và ổn định hơn. Từ tháng 10/1968 Tổng Cục Hậu Cần chủ trương xây dựng cơ sở mới của xưởng in.Các đồng chí Hoàng Phong, Lê Xuân Mấm được giao nhiệm vụ đi tìm địa điểm. Qua khảosát một số nơi như Phổ Yên (Thái Nguyên), Tế Tiêu (Hà Tây). Cuối cùng địa điểm đượcchọn là khu đất nằm giữa hai thôn Phú Mỹ và Đình Thôn thược xã Mỹ Đình - Từ Liêm -Hà Nội. Những năm sau sản xuất ổn định, sản lượng trang in năm sau tăng nhiều hơn nămtrước. Đến năm 1975 khi đất nước giải phóng hai miền Nam Bắc, hoà chung với niềm vuicủa cả nước. Sản lượng Xưởng in đạt 229 triệu trang/năm. Từ năm 1976 trở lại những năm1980, mặc dù gặp nhiều khó khăn về vật tư, nhất là giấy in nhưng xưởng đã khắc phụcvượt qua mọi khó khăn để hoàn thành nhiêmh vụ và tự khẳng định mình, tăng cường sảnlượng trang in. Đến năm 1981, xưởng in Hậu Cần được đổi tên thành xí nhgiệp in HậuCần. Từ nhũng năm 1981 đến năm 1987, hoạt động của xí nghiêph in Hậu Cần khôngngừng được mở rộng. Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, năm 1987, năm mửo đầu củacơ chế mới, trong sãn xuất kinh doanh của xí nghiệp đã đi vào hạch toán độc l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: