Danh mục

LUẬN VĂN: Hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long – Thực trạng và giải pháp

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 566.31 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những hình thức kinh doanh cực kỳ quan trọng đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là xuất khẩu. Đối với Việt Nam xuất khẩu hàng hoá đang là một vấn đề cấp thiết cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước cũng như góp phần nâng cao đời sôngs nhân dân. Trong Đại hội Đảng lần thứ VI đã đưa ra việc sản xuất hàng xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam ( ba chương trình đó là: sản xuất lương thực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long – Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long – Thực trạng và giải pháp Lời nói đầu Một trong những hình thức kinh doanh cực kỳ quan trọng đối với phát triểnkinh tế của mỗi quốc gia là xuất khẩu. Đối với Việt Nam xuất khẩu hàng hoá đang làmột vấn đề cấp thiết cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước cũng như góp phần nângcao đời sôngs nhân dân. Trong Đại hội Đảng lần thứ VI đã đưa ra việc sản xuất hàngxuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới củaViệt Nam ( ba chương trình đó là: sản xuất lương thực, sản xuất hàng tiêu dùng, sảnxuất hàng xuất khẩu ). Và từ đó đến nay vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng nhưcác hoạt đọng liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang là vấn đề đượcnhiều doanh nghiệp quan tâmvới mục đích tim ra các biện pháp hữu hiệu nhất đểđưa hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam ngày càng có hiệu quả. Hiện nay, Việt Namđang đứng trước chiến lược thực hiện phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu hướngvề xuất khẩu, thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nước sản xuấtcó hiệu quả nhằm tăng sản phẩm xã hội bình quân lên gấp đôi hiện nay. Với nhữngmục tiêu đặt ra, việc đẩy mạnh xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm cho ngườilao động, phát triển sản xuất hàng hoá, đồng thời mở rộng kinh tế và có khả nănghội nhập kinh tế khu vực là điều hết sức quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy cácđơn vị xuất nhập khẩu trong nước phải hoạt động có hiệu quả hơn nữa trong tiếnxuất nhập khẩu thu ngoại tệ về cho đất nước, nhập khẩu các hàng hoá tiêu dùng thiếtyếu. Đồng thời muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcngoài việc thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển thì việc tìm kiếm thị trường nướcngoài là một trong những chiến lược lâu dài mà chúng ta cần phải chú trọng đến đểgóp phần làm tăng tốc quá trình này. Do đó, hoạt đọng kinh doanh xuất khẩu ngàycàng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia đặc biệt là nhữngnước đang phát triển như Việt Nam. Nó góp phần làm cân bằng cán cân thương mại,tăng thu ngoại tệ về cho đất nước, thúc đẩy quá trình CNH-HĐH diễn ra nhanhchóng và thuận lợi hơn. Nhận thức được tầm quan trọng này của hoạt đọng xuất khẩu, trong khoảngthời gian thực tập từ 10/07/2002 tại công ty Xuất Nhập Khẩu Thăng Long (tên giaodịch là ARTEX Thăng Long), em đã chọn đề tài : Hoạt động xuất khẩu của côngty ARTEX Thăng Long – Thực trạng và giải pháp để góp phần thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu của công ty trong thời gian tới. Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành luận văn, em xin trân thành cảm ớnựgiúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Xuân và các cô, các bác phòng kinh doanh nghiệpvụ I của công ty Xuất Nhập Khẩu Mỹ Nghệ Thăng Long. Vì khả năng và thời giancó hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiếncủa thầy, cô và bạn đọc. Nội dung luận văn bao gồm: Chương I- Những vấn cơ bản về xuất khẩu Chương II- Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty ARTEXThăng Long Chương III- Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty ARTEX Thăng Long. Chương I Những vấn đề cơ bản của xuất nhập khẩu.I. Xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường1. Khái niệm chung về xuất khẩu . Hoạt động xuất khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của mộtnước đối với một nước khác và dùng ngoại tệ làm phương tiện trao đổi. Sự trao đổinày là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinhtế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường .2.1. Sự cần thiết của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Hoạt động xuất nhập khẩu là sự cần thiết vì lý do cơ bản là: nó khai thácđược lợi thế của nước xuất khẩu và mở rộng khả năng tiêu dùng của nước nhậpkhẩu. Thực tế cho thấy mỗi quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng rẽ, biệtlập với bên ngoài mà vẫn đầy đủ được. Thương mại quốc tế cho phép đa dạng hoácác mặt hàng tiêu dùng với khối lượng nhiều hơn, chất lượng cao hơn mức có thểtiêu dùng với ranh giới khả năng sản xuất trong nước (nếu như thực hiện chế độ tựcung tự cấp, không buôn bán với nước ngoài). Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá ngàycàng tăng, số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con người ngày một dồidào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng tăng lên. Nói cách khác,chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu sản xuất dịch vụ và ngược lại, một quốc giakhông thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động trao đổi mua bán vớicác nước khác. Chính chuyên môn hoá quốc dân nông thôn là biểu hiện sinh độngcủa quy luật lợi thế so sánh, quy luậ ...

Tài liệu được xem nhiều: