Luận văn: 'Hoạt động xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường Hoa Kỳ
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 915.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay, quốc tế hoá đã và đang trở thành xu thế tất yếu của mỗi quốc gia trên thế giới. Thương mại quốc tế là lĩnh vực hoạt động có vai trò hết sức to lớn, thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy lợi thế so sánh của đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm...Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp phát triển đất nước, đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường Hoa Kỳ Luận vănĐề tài: “Hoạt động xuất khẩu dệt mayviệt nam sang thị trường Hoa Kỳ”. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài N gày nay, quốc tế hoá đã và đ ang trở thành xu thế tất yếu của mỗi quốc giatrên thế giới. Thương mại quốc tế là lĩnh vực hoạt động có vai trò hết sức to lớn,thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy lợithế so sánh của đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết côngăn việc làm...Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp pháttriển đất nước, đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, hiện nay hàng hóa nước ta đ ã có mặt trên gần 200 quốcgia trên thế giới. Thị trường Hoa Kỳ đã và đang là đối tác quan trọng, một thịtrường lớn có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản phẩm của Việt Nam. Cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng chính là những mặt hàng mà thịtrường này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn như: dệt may,giầy dép, thuỷ hải sản, cà phê…Ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩumũi nhọn của nước ta, và Hoa K ỳ là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất củaViệt Nam. Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt là từ khi H iệp định thương mạiViệt Nam – Hoa K ỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước nói chung, vàcho ngành dệt may nói riêng. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thịtrường Hoa Kỳ tăng vọt, và thị trường Hoa Kỳ luôn dẫn đầu về nhập khẩu hàngdệt may của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ luôn chiếm trên50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước và khoảng 40% tổngkim ngạch các mặt hàng xuất khẩu của cả nước sang thị trường này. Vì vậy đểhiểu rõ và có thêm thông tin, số liệu về xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thịtrường Hoa Kỳ em quyết định chọn đề tài: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việtnam sang thị trường Hoa Kỳ”. Từ đó tiếp tục phát huy lợi thế, rút ra nhữngkinh nghiệm, tìm ra giải pháp phát triển cho Việt Nam. 2 2. Mụ c đích, nhiệm vụ nghiên cứu N hằm hiểu rõ tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường HoaKỳ trong thời gian qua, đặc biệt là từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam – HoaKỳ được kí kết. Từ đó biết được những ưu và nhược điểm, thuận lợi và khó khănđể đ ưa ra hướng giải quyết và tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩudệt may. Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận vàthực tiễn về hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳtrong những năm qua, từ đó đánh giá và tìm ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời giantới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam sangthị trường Hoa Kỳ. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Thời gian: Giai đoạn 2000 – nay 4. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: thống kê mô tả, so sánh, diễn dịch,qui nạp, các phương pháp quan sát từ thực tiễn, và một số phương p háp khác. Từđó phản ánh một cách xác thực nhất về hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Namsang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua và giải pháp phát triển trong thờigian tới. 5. Kết cấu đề tài K ết cấu đề tài: Mục mục Lời nói đầu C hương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu dệtmay của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. 3 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam sangthị trường Hoa Kỳ. C hương 3: Đ ịnh hướng và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt maycủa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới. K ết luận Danh mục tài liệu tham khảo 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠTĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA K Ỳ 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hìnhvà hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môigiới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật Thương mại Việt Nam 2005 xuất khẩuđược định nghĩa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưavào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quanriêng theo qui định của pháp luật. Từ khái niệm về xuất khẩu hàng hóa ta có khái niệm về xuất khẩu hàng dệtmay là việc hàng dệt may được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khuvực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việt nam sang thị trường Hoa Kỳ Luận vănĐề tài: “Hoạt động xuất khẩu dệt mayviệt nam sang thị trường Hoa Kỳ”. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài N gày nay, quốc tế hoá đã và đ ang trở thành xu thế tất yếu của mỗi quốc giatrên thế giới. Thương mại quốc tế là lĩnh vực hoạt động có vai trò hết sức to lớn,thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy lợithế so sánh của đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết côngăn việc làm...Hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp pháttriển đất nước, đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, hiện nay hàng hóa nước ta đ ã có mặt trên gần 200 quốcgia trên thế giới. Thị trường Hoa Kỳ đã và đang là đối tác quan trọng, một thịtrường lớn có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá, sản phẩm của Việt Nam. Cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cũng chính là những mặt hàng mà thịtrường này có nhu cầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng lớn như: dệt may,giầy dép, thuỷ hải sản, cà phê…Ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩumũi nhọn của nước ta, và Hoa K ỳ là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất củaViệt Nam. Trong nhiều năm gần đây, đặc biệt là từ khi H iệp định thương mạiViệt Nam – Hoa K ỳ ký ngày 13/7/2000 và chính thức có hiệu lực từ ngày11/12/2001 đã mở ra triển vọng thương mại mới giữa hai nước nói chung, vàcho ngành dệt may nói riêng. Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thịtrường Hoa Kỳ tăng vọt, và thị trường Hoa Kỳ luôn dẫn đầu về nhập khẩu hàngdệt may của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ luôn chiếm trên50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước và khoảng 40% tổngkim ngạch các mặt hàng xuất khẩu của cả nước sang thị trường này. Vì vậy đểhiểu rõ và có thêm thông tin, số liệu về xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thịtrường Hoa Kỳ em quyết định chọn đề tài: “Hoạt động xuất khẩu dệt may việtnam sang thị trường Hoa Kỳ”. Từ đó tiếp tục phát huy lợi thế, rút ra nhữngkinh nghiệm, tìm ra giải pháp phát triển cho Việt Nam. 2 2. Mụ c đích, nhiệm vụ nghiên cứu N hằm hiểu rõ tình hình xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường HoaKỳ trong thời gian qua, đặc biệt là từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam – HoaKỳ được kí kết. Từ đó biết được những ưu và nhược điểm, thuận lợi và khó khănđể đ ưa ra hướng giải quyết và tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩudệt may. Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận vàthực tiễn về hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳtrong những năm qua, từ đó đánh giá và tìm ra giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời giantới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam sangthị trường Hoa Kỳ. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Thời gian: Giai đoạn 2000 – nay 4. Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: thống kê mô tả, so sánh, diễn dịch,qui nạp, các phương pháp quan sát từ thực tiễn, và một số phương p háp khác. Từđó phản ánh một cách xác thực nhất về hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Namsang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua và giải pháp phát triển trong thờigian tới. 5. Kết cấu đề tài K ết cấu đề tài: Mục mục Lời nói đầu C hương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động xuất khẩu dệtmay của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ. 3 Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam sangthị trường Hoa Kỳ. C hương 3: Đ ịnh hướng và một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt maycủa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới. K ết luận Danh mục tài liệu tham khảo 4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠTĐỘNG XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA K Ỳ 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hìnhvà hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môigiới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. Theo điều 28, mục 1, chương 2 luật Thương mại Việt Nam 2005 xuất khẩuđược định nghĩa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưavào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quanriêng theo qui định của pháp luật. Từ khái niệm về xuất khẩu hàng hóa ta có khái niệm về xuất khẩu hàng dệtmay là việc hàng dệt may được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khuvực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàng dệt may thị trường Hoa Kỳ luận văn kinh tế hoạt động xuất khẩu kinh doanh xuất khẩu thị trường xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 349 0 0
-
95 trang 257 1 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 199 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 194 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 185 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 166 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 162 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 159 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 152 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0