Luận văn Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện - đại hoá ở Việt Nam
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 659.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải qua rất nhiều thăng trầm của lịch sử từ khi đất nước được hình thành nước ta đã qua nhiều cuộc cải cách, nhưng cuộc cải cách năm 1986 đã đánh dấu một bước ngoặt lớn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện - đại hoá ở Việt Nam" LUẬN VĂN:Học thuyết hình thái kinh tế xã hộivới sự nghiệp công nghiệp hoá hiện - đại hoá ở Việt Nam Lời mở đầu Trải qua rất nhiều thăng trầm của lịch sử từ khi đất nước được hình thành nước tađã qua nhiều cuộc cải cách, nhưng cuộc cải cách năm 1986 đã đánh dấu một bướcngoặt lớn trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Đại hội đảng toàn quốclần thứ VIII đã đề ra mục tiêu là:Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàunước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết hìnhthái kinh tế-xã hội. Lý luận, hình thái kinh tế-xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩaduy vật lịch sử do C.Mác xây dựng lên. Nhờ có lý luận đó, lần đầu tiên trong lịch sửloài người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bảnchất của từng chế độ xã hội. Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắnvà khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiếntrình vận động lịch sử nói chung của xã hội loài người. Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các nhà khoa họctrên các lĩnh vực khác nhau phải tập chung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở làm rõgiá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế-xã hội, việc vận dụng lý luận đó vào điềukiện Việt Nam; vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằmđảm bảo thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một nướcgiàu, mạnh, xã hội công bằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra. Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện- đại hoá ở Việt Nam là một nội dung phức tạp và rộngI. Hình thái kinh tế xã hội Mác-Lênin Trong mọi vấn đề nói chung và đối với triết học nói riêng, việc tìm hiểu một cáchđúng đắn bản chất của vấn đề là bước khởi đầu quan trọng quyết định sự thành cônghay thất bại của thực tiễn. Một trong những vấn đề được nghiên cứu nhiều nhất đó làlàm thế nào để giải thích một cách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan củalịch sử hay vấn đề phân kỳ lịch sử xã hội... Trước Mác nhiều nhà triết học và xã hội học đã tìm cách giải quyết vấn đề nàynhưng không đem lại một một cách nhìn khoa học về một xã hội cụ thể, mang rấtnhiều khiếm khuyết mà đến học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của Mác mới khắcphục được. Như vậy dựa trên nền tảng là chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác đã xây dựng họcthuyết hình thái kinh tế xã hội với 3 luận điểm chính: + Sản xuất vật chất là nền tảng cơ bản của đời sống xã hội. + Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalực lượng sản xuất. + Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉxã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đóphù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượngtầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.1. Sản xuất vật chất: Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, quyết định sự tồn tại và phát triểncủa xã hội, cho nên xuất phát từ con người hiện thực, trước hết phải xuất phát từ sảnxuất để đi tới các mặt khác của xã hội, tìm ra các quy luật vận động phát triển kháchquan của xã hội. Mác đã phát hiện ra trong sản xuất có hai mặt không thể tách rờinhau. Một mặt, là quan hệ giữa người với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa người vớingười.2. Lực lượng sản xuất (LLSX)và Quan hệ sản xuất(QHSX): LLSX là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là biểu hiện trình độ chinhphục tự nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. LLSX đóng vai tròquyết định phương thức sản xuất. Nhưng, trong sản xuất, con người không những tác động đến giới tự nhiên màcòn tác động lẫn nhau nữa. “Nếu họ không hợp tác theo một phương thức nhất định vàtrao đổi với nhau những hoạt động của mình, thì không thể sản xuất được. Để sản xuất,người ta cần có những liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và chỉ trong giới hạnnhững những liên hệ và quan hệ xã hội đó thì mới có tác động của người đến giới tựnhiên, đến sản xuất”. Những quan hệ nhất định giữa người với người trong quá trình sản xuất ra tưliệu vật chất hợp thành QHSX. Thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất,quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm.Trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết định. QHSX do con người tạo ra song nó được hình thành một cách khách quan khôngphụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người. QHSX mang tính ổn định tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn "Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện - đại hoá ở Việt Nam" LUẬN VĂN:Học thuyết hình thái kinh tế xã hộivới sự nghiệp công nghiệp hoá hiện - đại hoá ở Việt Nam Lời mở đầu Trải qua rất nhiều thăng trầm của lịch sử từ khi đất nước được hình thành nước tađã qua nhiều cuộc cải cách, nhưng cuộc cải cách năm 1986 đã đánh dấu một bướcngoặt lớn trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Đại hội đảng toàn quốclần thứ VIII đã đề ra mục tiêu là:Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàunước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá học thuyết hìnhthái kinh tế-xã hội. Lý luận, hình thái kinh tế-xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩaduy vật lịch sử do C.Mác xây dựng lên. Nhờ có lý luận đó, lần đầu tiên trong lịch sửloài người, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, nội tại của sự phát triển xã hội, chỉ rõ được bảnchất của từng chế độ xã hội. Lý luận đó giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắnvà khoa học sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định cũng như tiếntrình vận động lịch sử nói chung của xã hội loài người. Hiện nay, nước ta đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nước theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các nhà khoa họctrên các lĩnh vực khác nhau phải tập chung nghiên cứu giải quyết. Trên cơ sở làm rõgiá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế-xã hội, việc vận dụng lý luận đó vào điềukiện Việt Nam; vạch ra những mối liên hệ hợp quy luật và đề ra các giải pháp nhằmđảm bảo thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng đất nước Việt Nam thành một nướcgiàu, mạnh, xã hội công bằng văn minh cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra. Đề tài: Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện- đại hoá ở Việt Nam là một nội dung phức tạp và rộngI. Hình thái kinh tế xã hội Mác-Lênin Trong mọi vấn đề nói chung và đối với triết học nói riêng, việc tìm hiểu một cáchđúng đắn bản chất của vấn đề là bước khởi đầu quan trọng quyết định sự thành cônghay thất bại của thực tiễn. Một trong những vấn đề được nghiên cứu nhiều nhất đó làlàm thế nào để giải thích một cách khoa học sự vận động theo quy luật khách quan củalịch sử hay vấn đề phân kỳ lịch sử xã hội... Trước Mác nhiều nhà triết học và xã hội học đã tìm cách giải quyết vấn đề nàynhưng không đem lại một một cách nhìn khoa học về một xã hội cụ thể, mang rấtnhiều khiếm khuyết mà đến học thuyết hình thái kinh tế-xã hội của Mác mới khắcphục được. Như vậy dựa trên nền tảng là chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác đã xây dựng họcthuyết hình thái kinh tế xã hội với 3 luận điểm chính: + Sản xuất vật chất là nền tảng cơ bản của đời sống xã hội. + Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển củalực lượng sản xuất. + Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉxã hội ở từng giai đoạn nhất định. Với một quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đóphù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượngtầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.1. Sản xuất vật chất: Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, quyết định sự tồn tại và phát triểncủa xã hội, cho nên xuất phát từ con người hiện thực, trước hết phải xuất phát từ sảnxuất để đi tới các mặt khác của xã hội, tìm ra các quy luật vận động phát triển kháchquan của xã hội. Mác đã phát hiện ra trong sản xuất có hai mặt không thể tách rờinhau. Một mặt, là quan hệ giữa người với tự nhiên, mặt khác là quan hệ giữa người vớingười.2. Lực lượng sản xuất (LLSX)và Quan hệ sản xuất(QHSX): LLSX là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là biểu hiện trình độ chinhphục tự nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. LLSX đóng vai tròquyết định phương thức sản xuất. Nhưng, trong sản xuất, con người không những tác động đến giới tự nhiên màcòn tác động lẫn nhau nữa. “Nếu họ không hợp tác theo một phương thức nhất định vàtrao đổi với nhau những hoạt động của mình, thì không thể sản xuất được. Để sản xuất,người ta cần có những liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và chỉ trong giới hạnnhững những liên hệ và quan hệ xã hội đó thì mới có tác động của người đến giới tựnhiên, đến sản xuất”. Những quan hệ nhất định giữa người với người trong quá trình sản xuất ra tưliệu vật chất hợp thành QHSX. Thể hiện ở quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất,quan hệ tổ chức quản lý trao đổi hoạt động với nhau và quan hệ phân phối sản phẩm.Trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giữ vị trí quyết định. QHSX do con người tạo ra song nó được hình thành một cách khách quan khôngphụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con người. QHSX mang tính ổn định tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử học thuyết kinh tế Tiểu luận triết học Luận văn thuyết học Báo cáo thuyết học Học thuyết kinh tế Đề án học thuyếtTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 313 1 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 226 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 192 1 0