LUẬN VĂN: Học thuyết 'Tam tũng', 'Tứ đức'và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.90 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ Việt Nam là một vấn đề vẫn có ý nghĩa thiết thực trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề này đã thu hút được sự tham gia nghiên cứu của nhiều học giả và trên thực tế vẫn còn nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ.Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, đánh dấu một bước chuyển mình lớn lao của dân tộc, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới. Đổi mới là một xu hướng tất yếu của của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Học thuyết “Tam tũng”, “Tứ đức”và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN: Học thuyết “Tam tũng”, “Tứ đức”và ảnhhưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đốivới phụ nữ Việt Nam là một vấn đề vẫn có ý nghĩa thiết thực trong giai đoạn hiện nay.Vấn đề này đã thu hút được sự tham gia nghiên cứu của nhiều học giả và trên thực tếvẫn còn nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ. Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, đánh dấu một bước chuyển mình lớn lao củadân tộc, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới. Đổi mới là một xu hướng tất yếu của củađất nước, trên thực tế trải qua gần hai mươi năm thực hiện, nó đã tạo ra sự biến đổi mạnhmẽ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Tuy nhiên, đổi mới không đơn giản chỉ là đổimới về kinh tế mà nó kéo theo sự biến đổi toàn diện kể cả con người một cách sâu sắc, từđó, tạo điều kiện cho sự phát triển mới về vật chất. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xácđịnh: Con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, trong đó người phụ nữ là lực lượng đôngđảo, nắm vai trò to lớn trong gia đình và ngoài xã hội. Việt Nam bước sang thời kỳ đổi mới với nhiều thay đổi lớn lao trên mọi lĩnhvực: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá,... đã dẫn đến những thay đổi về yêu cầu,những đòi hỏi, những tiêu chí đánh giá của xã hội về người phụ nữ. Người phụ nữtrong thời đại mới phải đẹp toàn diện hơn, tài giỏi hơn, tích cực tham gia các công tácxã hội, đảm đang việc gia đình.... Và bên cạnh những nét đẹp hiện đại, người phụ nữcần phải gìn giữ những nét đẹp truyền thống quý báu của dân tộcViệt Nam Học thuyết Tam tòng, Tức đức bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực nó còn góp phầnlàm nên những nét đẹp tryền thống của người phụ nữ Việt Nam. Trong giai đoạn đấtnước thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, người phụ nữ ViệtNam cần khắc phục quan niệm “Tam tòng” và tiếp thu vận dụng Tứ đức (công dung -ngôn -hạnh) như thế nào là một vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Chính vì vậy nghiên cứu vấn đề: Học thuyết “Tam tũng”, “Tứ đức”và ảnh hưởngcủa nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp sẽ góp phần vàomục tiêu xây dựng, phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam hiện đại. Đây cũng chính là lý do tác giả chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ảnh hưởng của học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức”trong Nho giáo đối vớingười phụ nữ Việt Nam ở mức độ ít nhiều trực tiếp hay gián tiếp đã được một số tác giảNho học, triết học các nhà bình luận.... nghiên cứu từ rất sớm. Cho đến nay, đã có nhiềucông trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau về vấn đề này. Điển hình là “NhoGiáo” của Trần Trọng Kim với hai tập: Quyển Thượng và Quyển Hạ; “Khổng học đăng”của Phan Bội Châu; “Chuyên khảo về Nho giáo” của Đặng Thai Mai; “Nho giáo xưa vànay” của Vũ Khiêu,... Trong tác phẩm “Nho giáo” của Trần Trọng Kim, ông đã khái quát quá trình lịchsử hình thành, phát triển của Nho giáo và các quan điểm cơ bản qua các thời kỳ. Ông đãphân tích khá sâu học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong lịch sử phát triển của Nho giáo:Nho giáo thời Xuân Thu; Nho giáo thời Lưỡng Hán; Nho giáo thời Tam Quốc; Nho giáođời Thanh và đặc biệt là Nho giáo ở Việt Nam. Về sách, báo, tạp chí như: Báo Phụ nữ, Tạp chí Gia đình, Báo Tiền phong... phạm trùcông - dung - ngôn - hạnh và đạo tam tòng cũng được bàn đến nhưng nghiên cứu dưới góc độhẹp, đi vào từng khía cạnh nhỏ. Như vậy, nhìn chung, những công trình nghiên cứu về đề tài này đã nêu lên nộidung cơ bản của Tứ đức và học thuyết “Tam tòng” nhưng mới chỉ dùng lại ở mức đạicương, khái quát. Vì vậy, học thuyết này rất cần được nghiên cứu sâu hơn, mang tính hệthống hơn nhất là sự ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của nó đối với người phụ nữ Việt Namhiện nay thì hầu như chưa có công trình nào đề cập đến. Bởi vậy, tôi mạnh dạn đề cậpđến vấn đề hầu như vẫn còn trống vắng này. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ giới hạn ở học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo chứ khôngphải toàn bộ Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay. 4. Mục đích của đề tài Mục đích: - Nghiên cứu học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo. - Đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của học thuyết này đối với người phụ nữViệt Nam ngày nay. - Trên cơ sở đó, đề ra một số giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế; tiếpthu vận dụng sáng tạo giá trị tích cực của học thuyết Tam tòng, Tứ đức góp phần vàoviệc xây dựng và phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Nhiệm vụ: - Phân tích rõ nội hàm, ngoại diên của phạm trù: Tam tòng, công - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Học thuyết “Tam tũng”, “Tứ đức”và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN: Học thuyết “Tam tũng”, “Tứ đức”và ảnhhưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đốivới phụ nữ Việt Nam là một vấn đề vẫn có ý nghĩa thiết thực trong giai đoạn hiện nay.Vấn đề này đã thu hút được sự tham gia nghiên cứu của nhiều học giả và trên thực tếvẫn còn nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ. Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, đánh dấu một bước chuyển mình lớn lao củadân tộc, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới. Đổi mới là một xu hướng tất yếu của củađất nước, trên thực tế trải qua gần hai mươi năm thực hiện, nó đã tạo ra sự biến đổi mạnhmẽ trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế. Tuy nhiên, đổi mới không đơn giản chỉ là đổimới về kinh tế mà nó kéo theo sự biến đổi toàn diện kể cả con người một cách sâu sắc, từđó, tạo điều kiện cho sự phát triển mới về vật chất. Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xácđịnh: Con người là yếu tố quan trọng hàng đầu, trong đó người phụ nữ là lực lượng đôngđảo, nắm vai trò to lớn trong gia đình và ngoài xã hội. Việt Nam bước sang thời kỳ đổi mới với nhiều thay đổi lớn lao trên mọi lĩnhvực: Kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá,... đã dẫn đến những thay đổi về yêu cầu,những đòi hỏi, những tiêu chí đánh giá của xã hội về người phụ nữ. Người phụ nữtrong thời đại mới phải đẹp toàn diện hơn, tài giỏi hơn, tích cực tham gia các công tácxã hội, đảm đang việc gia đình.... Và bên cạnh những nét đẹp hiện đại, người phụ nữcần phải gìn giữ những nét đẹp truyền thống quý báu của dân tộcViệt Nam Học thuyết Tam tòng, Tức đức bên cạnh ảnh hưởng tiêu cực nó còn góp phầnlàm nên những nét đẹp tryền thống của người phụ nữ Việt Nam. Trong giai đoạn đấtnước thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, người phụ nữ ViệtNam cần khắc phục quan niệm “Tam tòng” và tiếp thu vận dụng Tứ đức (công dung -ngôn -hạnh) như thế nào là một vấn đề có ý nghĩa thiết thực. Chính vì vậy nghiên cứu vấn đề: Học thuyết “Tam tũng”, “Tứ đức”và ảnh hưởngcủa nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp sẽ góp phần vàomục tiêu xây dựng, phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam hiện đại. Đây cũng chính là lý do tác giả chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu cho luậnvăn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề ảnh hưởng của học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức”trong Nho giáo đối vớingười phụ nữ Việt Nam ở mức độ ít nhiều trực tiếp hay gián tiếp đã được một số tác giảNho học, triết học các nhà bình luận.... nghiên cứu từ rất sớm. Cho đến nay, đã có nhiềucông trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau về vấn đề này. Điển hình là “NhoGiáo” của Trần Trọng Kim với hai tập: Quyển Thượng và Quyển Hạ; “Khổng học đăng”của Phan Bội Châu; “Chuyên khảo về Nho giáo” của Đặng Thai Mai; “Nho giáo xưa vànay” của Vũ Khiêu,... Trong tác phẩm “Nho giáo” của Trần Trọng Kim, ông đã khái quát quá trình lịchsử hình thành, phát triển của Nho giáo và các quan điểm cơ bản qua các thời kỳ. Ông đãphân tích khá sâu học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong lịch sử phát triển của Nho giáo:Nho giáo thời Xuân Thu; Nho giáo thời Lưỡng Hán; Nho giáo thời Tam Quốc; Nho giáođời Thanh và đặc biệt là Nho giáo ở Việt Nam. Về sách, báo, tạp chí như: Báo Phụ nữ, Tạp chí Gia đình, Báo Tiền phong... phạm trùcông - dung - ngôn - hạnh và đạo tam tòng cũng được bàn đến nhưng nghiên cứu dưới góc độhẹp, đi vào từng khía cạnh nhỏ. Như vậy, nhìn chung, những công trình nghiên cứu về đề tài này đã nêu lên nộidung cơ bản của Tứ đức và học thuyết “Tam tòng” nhưng mới chỉ dùng lại ở mức đạicương, khái quát. Vì vậy, học thuyết này rất cần được nghiên cứu sâu hơn, mang tính hệthống hơn nhất là sự ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của nó đối với người phụ nữ Việt Namhiện nay thì hầu như chưa có công trình nào đề cập đến. Bởi vậy, tôi mạnh dạn đề cậpđến vấn đề hầu như vẫn còn trống vắng này. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài chỉ giới hạn ở học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo chứ khôngphải toàn bộ Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay. 4. Mục đích của đề tài Mục đích: - Nghiên cứu học thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” trong Nho giáo. - Đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của học thuyết này đối với người phụ nữViệt Nam ngày nay. - Trên cơ sở đó, đề ra một số giải pháp nhằm khắc phục những mặt hạn chế; tiếpthu vận dụng sáng tạo giá trị tích cực của học thuyết Tam tòng, Tứ đức góp phần vàoviệc xây dựng và phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Nhiệm vụ: - Phân tích rõ nội hàm, ngoại diên của phạm trù: Tam tòng, công - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tam tũng tứ đức nhân cách phụ nữ việt nam cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0