Danh mục

Luận văn: HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 625.27 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chợ Đồn nằm ở phía tây của tỉnh Bắc Kạn, là cầu nối giữa Bắc Kạn và Tuyên Quang, có nhiều đóng góp trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Là huyện có đủ các điều kiện phát triển nền kinh tế tự nhiên tự cung, tự cấp, Chợ Đồn sớm trở thành nơi hội tụ, sinh sống của nhiều dân tộc. Trong quá trình tồn tại và phát triển, đồng bào dân tộc trong huyện đã xây dựng được cho mình những truyền thống tốt đẹp về lao động sản xuất, xây dựng bản sắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------------------- TRẦN THẾ ANH HUYỆN CHỢ ĐỒN TỈNH BẮC KẠN TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG NGỌC LA Thái nguyên, 2007Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực, đề tài không lặpvới bất cứ một luận văn nào khác.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCNội dung TrangMở đầu 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài 6 3.1. Đối tượng nghiên cứu 6 3.2. Phạm vi nghiên cứu 6 3.3. Nhiệm vụ của đề tài 64. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 7 4.1. Nguồn tư liệu 7 4.2. Phương pháp nghiên cứu 75. Đóng góp của luận văn 76. Bố cục của luận văn 8Chương 1: CHỢ ĐỒN (BẮC KẠN)- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH. 9 1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 9 1.2. Đặc điểm kinh tế- Xã hội 14 1.2.1 Đặc điểm kinh tế 14 1.2.2 Đặc điểm xã hội 17 1.3. Truyền thống đấu tranh 22Chương 2: XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN VÀ GÓP PHẦN XÂY DỰNG AN TOÀN KHU, CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (1945-9/1947) 34 2.1. Xây dựng, củng cố chính quyền cách mạng 34Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2. Xây dựng cơ sở Đảng, ATK, chuẩn bị lực lượng đối phó khi chiến sự lan rộng 46 2.2. 1. Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng. 46 2.2.2. Xây dựng An toàn khu. 48 2.2. 3. Chuẩn bị lực lượng về mọi mặt đối phó khi chiếnsự lan rộng. 57Chương 3: TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ QUÊ HƢƠNG, XÂY DỰNG HẬU PHƢƠNG, PHỤC VỤ TIỀN TUYẾN VÀ AN TOÀN KHU (10/1947-7/1954) 61 3.1. Trực tiếp chiến đấu bảo vệ và giải phóng quê hương 61 (10-11/1947) 3.2. Xây dựng, bảo vệ hậu phương và An toàn khu, tham gia giải phóng Bắc Kạn (12/1947-1949) 71 3.3. Tiếp tục xây dựng hậu phương và ATK, phục vụ tiền tuyến (1950-1954) 79Kết luận 94TÀI LIỆU THAM KHẢO 99Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT NỘI DUNGATK An toàn khuBNCLSĐ Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng CặpC Chỉ huy quân sựCHQS Dân tộc thống nhấtDTTNĐVBQ Đơn vị bảo quản Hà NộiH Hồ sơHS Nhà xuất bảnNxbQĐND ...

Tài liệu được xem nhiều: