LUẬN VĂN: Kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu, và nó đã có những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta. Đặc biệt với việc Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO trong thời gian qua (vào ngày 7/11/2006) đã mở ra những cơ hội thuận lợi để phát triển, đồng thời cũng đan xen những khó khăn, thách thức đòi hỏi phải biết tận dụng những lợi thế so sánh để hội nhập, và cần có biện pháp sử dụng hợp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện LUẬN VĂN:Kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu, và nó đãcó những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta. Đặc biệt với việc Việt Nam đãgia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO trong thời gian qua (vào ngày 7/11/2006)đã mở ra những cơ hội thuận lợi để phát triển, đồng thời cũng đan xen những khókhăn, thách thức đòi hỏi phải biết tận dụng những lợi thế so sánh để hội nhập, và cầncó biện pháp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực thông qua việc nâng cao chất lượng laođộng, tạo thêm nhiều việc làm mới.Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố kĩthuật – công nghệ, lao động tiêu thụ bao gồmcả tiêu thụ trong nước và xã hội. Vốn làthứ ma nước ta có thể huy động được ở trong nước và nước ngoài, kỹ thuật – côngnghệ là thứ mà nước ta có thể mua được. Nhưng cả hai thứ trên phải qua sự sử dungcủa con người mới phát huy được hiệu quả, nếu để lẵng phí thất thoát thì chẵng nhữngtăng trưởng kinh tế không tương ứng mà làm cho gánh nặng nợ nần gia tăng. Khác vớihai yếu tố trên, lao động mà nước ta sẵn có, là nguồn nội lực hơn nữa lại có rất nhiếuđến mức dư thừa, giá nhân công lại rẽ. Đó là nói về đầu vào. Còn về đầu ra, lao độngtạo ra thu nhập, tạo ra sức mua có khả năng thanh toán, làm tăng dung lượng thịtrườngtrong nước vưa la một yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế vừa có tácđộng mời gọi các nhà đầu tưMột trong những nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam đãxác định: Con người là trung tâm của sự phát triển, vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa sự phát triển. Nguông nhân lực là tài sản quý báu của mỗi quốc gia, quyết định sựhưng thịnh hay suy vong của quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử. Trong phát triển kinhtế xã hội, nguồn nhân lực vừa là yếu tố sản xuất, đồng thời là yếu tố tiêu dùng của cảiđược tạo ra. Nguồn nhân lực là bộ phận cấu thành và quyết định hiệu quả của quá trìnhhoạt động sản xuất. Nguồn nhân lực được hình thành từ dân số và được sử dụng trênphạm vi nền kinh tế Quốc dân cũng như từng tổ chức, từng doanh nghiệpMặt khác, nhờ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và tương đối ổn định trong mộtthời gian dài, với các biện pháp nỗ lực của Chính phủ trong công tác xoá đói giảmnghèo, nâng cao chất lượng giáo dục…và việc thực hiện tốt các mục tiêu về lao độngviệc làm, phát triển nguồn nhân lực đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế, giúp đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững tốc độ phát triểnkinh tế, nâng cao mức sống cho người dân…Như vậy, lao động việc làm là một trongnhững nhân tố giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước. Từ thực tế đó đã gợi mở cho tôi ý tưởng nghiên cứu đề tài: Kế hoạch lao động– việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện. NỘI DUNGPHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG - VIỆC LÀMI. Lao động - việc làm trong nền kinh tế Việt Nam1 Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người . Lao động là một hành độngdiễn ra giữa con người với giới tự nhiên. Trong quá trình lao động con người vậndụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vàogiới tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống củamình. Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người, làmột sự tất yếu vĩnh viễn, là kẻ môi giới trong trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiênvà con người. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động.2. Việc làm Theo các nhà kinh tế học lao động thì việc làm được hiểu là sự kết hợp giữa sứclao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của conngườiTheo qui định của Bộ luật Lao động là những hoạt động có ích không bị pháp luật ngăncấm và đem lại thu nhập cho người lao động.Số lượng việc làm trong nền kinh tế phản ánh cầu lao động. Về lý thuyết, cầu lao độngcho thấy số lượng lao động mà các tổ chức (đơn vị) kinh tế sẵn sàng thuê (sử dụng) đểtiến hành các hoạt động kinh tế với mức tiền lương nhất định.II. Kế hoạch hoá lực lượng lao động - việc làm1. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa1.1. Khái niệm Kế hoạch hoá lực lượng lao động là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoáphát triển, nhằm xác định quy mô, cơ cấu, chất lượng của bộ phận dân số tham giahoạt động kinh tế cần huy động cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu về việclàm mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm trong kỳ kế hoạch (KH), đồng thời đưa ra cácchính sách và giải pháp quan trọng nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả lao động xã hội.1.2. Nhiệm vụ: Là một bộ phận của kế hoạch phát triên kinh tế xã hội, kế hoạch hóalực lượng lao động – việc làm có nhiêm vụ:- Xác định các chỉ tiêu về khả năng cung cấp lực lượng lao động xã hội- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện LUẬN VĂN:Kế hoạch lao động – việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu, và nó đãcó những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nước ta. Đặc biệt với việc Việt Nam đãgia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO trong thời gian qua (vào ngày 7/11/2006)đã mở ra những cơ hội thuận lợi để phát triển, đồng thời cũng đan xen những khókhăn, thách thức đòi hỏi phải biết tận dụng những lợi thế so sánh để hội nhập, và cầncó biện pháp sử dụng hợp lý nguồn nhân lực thông qua việc nâng cao chất lượng laođộng, tạo thêm nhiều việc làm mới.Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố kĩthuật – công nghệ, lao động tiêu thụ bao gồmcả tiêu thụ trong nước và xã hội. Vốn làthứ ma nước ta có thể huy động được ở trong nước và nước ngoài, kỹ thuật – côngnghệ là thứ mà nước ta có thể mua được. Nhưng cả hai thứ trên phải qua sự sử dungcủa con người mới phát huy được hiệu quả, nếu để lẵng phí thất thoát thì chẵng nhữngtăng trưởng kinh tế không tương ứng mà làm cho gánh nặng nợ nần gia tăng. Khác vớihai yếu tố trên, lao động mà nước ta sẵn có, là nguồn nội lực hơn nữa lại có rất nhiếuđến mức dư thừa, giá nhân công lại rẽ. Đó là nói về đầu vào. Còn về đầu ra, lao độngtạo ra thu nhập, tạo ra sức mua có khả năng thanh toán, làm tăng dung lượng thịtrườngtrong nước vưa la một yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế vừa có tácđộng mời gọi các nhà đầu tưMột trong những nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam đãxác định: Con người là trung tâm của sự phát triển, vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa sự phát triển. Nguông nhân lực là tài sản quý báu của mỗi quốc gia, quyết định sựhưng thịnh hay suy vong của quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử. Trong phát triển kinhtế xã hội, nguồn nhân lực vừa là yếu tố sản xuất, đồng thời là yếu tố tiêu dùng của cảiđược tạo ra. Nguồn nhân lực là bộ phận cấu thành và quyết định hiệu quả của quá trìnhhoạt động sản xuất. Nguồn nhân lực được hình thành từ dân số và được sử dụng trênphạm vi nền kinh tế Quốc dân cũng như từng tổ chức, từng doanh nghiệpMặt khác, nhờ có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và tương đối ổn định trong mộtthời gian dài, với các biện pháp nỗ lực của Chính phủ trong công tác xoá đói giảmnghèo, nâng cao chất lượng giáo dục…và việc thực hiện tốt các mục tiêu về lao độngviệc làm, phát triển nguồn nhân lực đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế, giúp đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững tốc độ phát triểnkinh tế, nâng cao mức sống cho người dân…Như vậy, lao động việc làm là một trongnhững nhân tố giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước. Từ thực tế đó đã gợi mở cho tôi ý tưởng nghiên cứu đề tài: Kế hoạch lao động– việc làm thời kỳ 2006 – 2010 và các giải pháp thực hiện. NỘI DUNGPHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG - VIỆC LÀMI. Lao động - việc làm trong nền kinh tế Việt Nam1 Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người . Lao động là một hành độngdiễn ra giữa con người với giới tự nhiên. Trong quá trình lao động con người vậndụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vàogiới tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống củamình. Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người, làmột sự tất yếu vĩnh viễn, là kẻ môi giới trong trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiênvà con người. Lao động chính là việc sử dụng sức lao động.2. Việc làm Theo các nhà kinh tế học lao động thì việc làm được hiểu là sự kết hợp giữa sứclao động với tư liệu sản xuất nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của conngườiTheo qui định của Bộ luật Lao động là những hoạt động có ích không bị pháp luật ngăncấm và đem lại thu nhập cho người lao động.Số lượng việc làm trong nền kinh tế phản ánh cầu lao động. Về lý thuyết, cầu lao độngcho thấy số lượng lao động mà các tổ chức (đơn vị) kinh tế sẵn sàng thuê (sử dụng) đểtiến hành các hoạt động kinh tế với mức tiền lương nhất định.II. Kế hoạch hoá lực lượng lao động - việc làm1. Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa1.1. Khái niệm Kế hoạch hoá lực lượng lao động là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoáphát triển, nhằm xác định quy mô, cơ cấu, chất lượng của bộ phận dân số tham giahoạt động kinh tế cần huy động cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu về việclàm mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm trong kỳ kế hoạch (KH), đồng thời đưa ra cácchính sách và giải pháp quan trọng nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả lao động xã hội.1.2. Nhiệm vụ: Là một bộ phận của kế hoạch phát triên kinh tế xã hội, kế hoạch hóalực lượng lao động – việc làm có nhiêm vụ:- Xác định các chỉ tiêu về khả năng cung cấp lực lượng lao động xã hội- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế hoạch lao động giải pháp việc làm kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
72 trang 227 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 199 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0