LUẬN VĂN: Kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam hiện nay
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.30 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phụ nữ chiếm trên 50% dân số và lao động xã hội, là lực lượng to lớn, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng của nước ta. Họ với tư cách là người mẹ sinh thành nuôi dưỡng cho đất nước các thế hệ công dân tiếp nối thực hiện sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Ngoài ra phụ nữ Việt Nam còn tham gia tích cực vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... Phụ nữ Việt Nam có truyền thống vẻ vang, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Kế thừa và phát huy những giá trịđạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam hiện nay mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiPhụ nữ chiếm trên 50% dân số và lao động xã hội, là lực lượng to lớn, đóng góp quantrọng vào sự nghiệp cách mạng của nước ta. Họ với tư cách là người mẹ sinh thành nuôidưỡng cho đất nước các thế hệ công dân tiếp nối thực hiện sự nghiệp cách mạng của dântộc ta. Ngoài ra phụ nữ Việt Nam còn tham gia tích cực vào các lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội... Phụ nữ Việt Nam có truyền thống vẻ vang, nguyên Tổng Bí thư ĐỗMười đã nêu trong bài phát biểu tại Đại hội đại biểu Phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII: Từxưa đến nay, phụ nữ Việt Nam luôn luôn giữ vị trí quan trọng trong quá trình hình thànhcộng đồng dân tộc, trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước cũng nhưtrong cuộc đời thường. Truyền thống và phẩm giá của phụ nữ nước ta được hình thànhqua hàng nghìn năm lịch sử. Đó là lòng yêu nước, tính nhân ái, đức hy sinh, trí thôngminh. Tám chữ vàng Anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang mà Bác Hồ kính yêuvà nhân dân ta trao tặng phụ nữ nước ta chính là sự đúc kết một cách sâu sắc truyềnthống vẻ vang và phẩm giá cao đẹp đó [93, 90-91].Trong quá trình xây dựng CNXH, nhất là trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nướctheo định hướng XHCN hiện nay việc xây dựng đạo đức lành mạnh của xã hội là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng. Điều đó đòi hỏi phải nhận thức đúng đắn vấn đề kếthừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nói chung và của người phụnữ Việt Nam nói riêng, tạo điều kiện cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức mới phùhợp yêu cầu phát triển của xã hội. Đồng thời đó cũng là một nội dung quan trọng trongviệc góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc.Trong những năm đổi mới vừa qua vai trò của phụ nữ càng được khẳng định trong tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Song, do tác động của cơ chế thị trường, những giá trịđạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam bị giảm sút, bị xói mòn. Không ít chị emchạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, thiếu tính nhân ái, sự thủy chung.Vì vậy, việc làm rõ vấn đề kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thốngcủa phụ nữ Việt Nam hiện nay vừa cần thiết vừa cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thựctiễn đối với sự nghiệp đổi mới đất nước và của Kiên Giang nói riêng.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiĐề tài về truyền thống phụ nữ đã được đề cập đến dưới nhiều hình thức và mức độ khácnhau như:Một số bài đăng trên các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chíKhoa học về phụ nữ.Một số tài liệu viết về truyền thống phụ nữ của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam biênsoạn và truyền thống phụ nữ của một số tỉnh như: Truyền thống của phụ nữ tỉnh KiênGiang qua hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ...Một số sách như: Phụ nữ miền Nam của Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ biên soạn; Mườinăm tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (1985-1995) của Trung tâm khoa học xã hội và nhânvăn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ biên soạn (Nhàxuất bản Phụ nữ, Hà Nội, 1997); Phát huy tiềm năng kinh doanh của phụ nữ Việt Namdo GS Lê Thi chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Vấn đề phụnữ trong gia đình ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp (Luận án PTS củaĐặng Thị Linh, 1996).Tuy nhiên, vấn đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ ViệtNam trong tình hình hiện nay cần có những công trình nghiên cứu một cách chuyên sâuvà có hệ thống hơn nữa.3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tàia) Mục đích của đề tàiTrên cơ sở phân tích thực trạng của việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống củangười phụ nữ (qua thực tế Kiên Giang), đề xuất một số giải pháp có tính định hướngnhằm phát huy có hiệu quả các giá trị đạo đức truyền thống ở người phụ nữ Kiên Gianghiện nay.b) Nhiệm vụ của đề tàiĐể thực hiện mục đích trên luận văn phải thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản sau:- Làm rõ các giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam và tầm quan trọng, nộidung, yêu cầu của việc phát huy chúng trong tình hình hiện nay.- Phân tích thực trạng của việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống ở phụ nữ KiênGiang; phân tích những nguyên nhân của thực trạng đó; từ đó rút ra những vấn đề cầngiải quyết để thực hiện kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống ở phụnữ.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu quả các giá trị đạo đứctruyền thống ở phụ nữ Kiên Giang.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tàia) Đối tượng- Giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ trong đề tài này muốn đề cập đến mặt tíchcực.- Giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ trong luận văn này được hiểu là giá trị đạođức truyền thống của dân tộc nhưng được biểu hiện đặc thù ở phụ nữ, do đó nó trởthành truyền thống của phụ nữ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Kế thừa và phát huy những giá trịđạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam hiện nay mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiPhụ nữ chiếm trên 50% dân số và lao động xã hội, là lực lượng to lớn, đóng góp quantrọng vào sự nghiệp cách mạng của nước ta. Họ với tư cách là người mẹ sinh thành nuôidưỡng cho đất nước các thế hệ công dân tiếp nối thực hiện sự nghiệp cách mạng của dântộc ta. Ngoài ra phụ nữ Việt Nam còn tham gia tích cực vào các lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, văn hóa, xã hội... Phụ nữ Việt Nam có truyền thống vẻ vang, nguyên Tổng Bí thư ĐỗMười đã nêu trong bài phát biểu tại Đại hội đại biểu Phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII: Từxưa đến nay, phụ nữ Việt Nam luôn luôn giữ vị trí quan trọng trong quá trình hình thànhcộng đồng dân tộc, trong sự nghiệp đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước cũng nhưtrong cuộc đời thường. Truyền thống và phẩm giá của phụ nữ nước ta được hình thànhqua hàng nghìn năm lịch sử. Đó là lòng yêu nước, tính nhân ái, đức hy sinh, trí thôngminh. Tám chữ vàng Anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang mà Bác Hồ kính yêuvà nhân dân ta trao tặng phụ nữ nước ta chính là sự đúc kết một cách sâu sắc truyềnthống vẻ vang và phẩm giá cao đẹp đó [93, 90-91].Trong quá trình xây dựng CNXH, nhất là trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nướctheo định hướng XHCN hiện nay việc xây dựng đạo đức lành mạnh của xã hội là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng. Điều đó đòi hỏi phải nhận thức đúng đắn vấn đề kếthừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc nói chung và của người phụnữ Việt Nam nói riêng, tạo điều kiện cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức mới phùhợp yêu cầu phát triển của xã hội. Đồng thời đó cũng là một nội dung quan trọng trongviệc góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc.Trong những năm đổi mới vừa qua vai trò của phụ nữ càng được khẳng định trong tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Song, do tác động của cơ chế thị trường, những giá trịđạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam bị giảm sút, bị xói mòn. Không ít chị emchạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, thiếu tính nhân ái, sự thủy chung.Vì vậy, việc làm rõ vấn đề kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thốngcủa phụ nữ Việt Nam hiện nay vừa cần thiết vừa cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thựctiễn đối với sự nghiệp đổi mới đất nước và của Kiên Giang nói riêng.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiĐề tài về truyền thống phụ nữ đã được đề cập đến dưới nhiều hình thức và mức độ khácnhau như:Một số bài đăng trên các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chíKhoa học về phụ nữ.Một số tài liệu viết về truyền thống phụ nữ của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam biênsoạn và truyền thống phụ nữ của một số tỉnh như: Truyền thống của phụ nữ tỉnh KiênGiang qua hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ...Một số sách như: Phụ nữ miền Nam của Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ biên soạn; Mườinăm tiến bộ của phụ nữ Việt Nam (1985-1995) của Trung tâm khoa học xã hội và nhânvăn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu khoa học về gia đình và phụ nữ biên soạn (Nhàxuất bản Phụ nữ, Hà Nội, 1997); Phát huy tiềm năng kinh doanh của phụ nữ Việt Namdo GS Lê Thi chủ biên (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Vấn đề phụnữ trong gia đình ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và giải pháp (Luận án PTS củaĐặng Thị Linh, 1996).Tuy nhiên, vấn đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ ViệtNam trong tình hình hiện nay cần có những công trình nghiên cứu một cách chuyên sâuvà có hệ thống hơn nữa.3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tàia) Mục đích của đề tàiTrên cơ sở phân tích thực trạng của việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống củangười phụ nữ (qua thực tế Kiên Giang), đề xuất một số giải pháp có tính định hướngnhằm phát huy có hiệu quả các giá trị đạo đức truyền thống ở người phụ nữ Kiên Gianghiện nay.b) Nhiệm vụ của đề tàiĐể thực hiện mục đích trên luận văn phải thực hiện ba nhiệm vụ cơ bản sau:- Làm rõ các giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam và tầm quan trọng, nộidung, yêu cầu của việc phát huy chúng trong tình hình hiện nay.- Phân tích thực trạng của việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống ở phụ nữ KiênGiang; phân tích những nguyên nhân của thực trạng đó; từ đó rút ra những vấn đề cầngiải quyết để thực hiện kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống ở phụnữ.- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu quả các giá trị đạo đứctruyền thống ở phụ nữ Kiên Giang.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tàia) Đối tượng- Giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ trong đề tài này muốn đề cập đến mặt tíchcực.- Giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ trong luận văn này được hiểu là giá trị đạođức truyền thống của dân tộc nhưng được biểu hiện đặc thù ở phụ nữ, do đó nó trởthành truyền thống của phụ nữ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đạo đức truyền thống đạo đức phụ nữ giá trị đạo đức cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 194 0 0