Luận văn Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường là sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp như ở nước ta hiện nay. Hơn nữa với xu hướng hội nhập và trong tương lai là xóa bỏ hàng rào thuế quan, thì việc cạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp cũng như giữa các sản phẩm cùng loại trên thị trường là không thể tránh khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ Luận vănKế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ 1 Lời mở đầu Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường là sự ra đời củanhiều thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp như ở nước ta hiện nay. Hơnnữa với xu hướng hội nhập và trong tương lai là xóa bỏ hàng rào thuế quan, th ì việccạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp cũng như giữa các sản phẩm cùngloại trên th ị trường là không th ể tránh khỏi. Như vậy, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm ra cho mình hướng đi phù hợp, trên cơ sởhạch toán kinh doanh độc lập tự lấy thu chi và đảm bảo thu nhập cho doanh nghiệp,đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ Nhà nước, không ngừng nâng cao đời sốngvật chất cho cán bộ, công nhân viên và phấn đấu mở rộng sản xuất kinh doanh. Để làmđược điều n ày doanh nghiệp phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp, trong đó quantrọng hàng đầu và không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế đối với mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạch toán kế toán là một trong nhữngcông cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, nó phản ánh và giám sát toàn bộ hoạtđộng kinh tế tài chính của doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp, quyết định kịpthời, hợp lý nhằm phát triển doanh nghiệp. Kế toán nguyên vật liệu (NVL) là một phần không thể thiếu trong toàn bộ côngtác kế toán, là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý vật liệu ở doanhnghiệp. Chất lượng công tác quản lý vật liệu ở doanh nghiệp chỉ được coi là tốt nếu kếtoán vật liệu phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình biến động vậtliệu ở doanh nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. ở các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (60% - 80% tổng chi phí) mộtbiến động rất nhỏ về vật liệu cũng ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanhnghiệp. Để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm cần phải quản lýtốt vật liệu, đòi hỏi công tác kế toán nguyên vật liệu phải được tổ chức khoa học.Chính vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán NLVL và CCDC ở doanh nghiệp là cấnthiết. 2 nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụdụng cụ, từ đó nhằm ho àn thiện hơn công tác tổ chức hạch toán vật tư tại công ty. 3 Chương I Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trongsản xuất kinh doanh.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ. Khái niệm Nguyên liệu, vật liệu: Trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm. Công cụ dụng cụ: Là những tư liệu lao động không thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu h ình. Ngoài ra những tư liệu lao động không có tính bền vững nh ư đồ dùng bằng sành sứ, thủy tinh, giầy, dép và quần áo làm việc... dù thỏa m ãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu h ình nhưng vẫn coi là công cụ, dụng cụ. Đặc điểm: Nguyên liệu, vật liệu: + Ch ỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ. + Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu, vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Đặc điểm của công cụ dụng cụ: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ. 4 + Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị hao mòn d ần được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong k ỳ. Công cụ dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn được quản lývà hạch toán như tài sản lưu động. Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ, xuất phát từ vai trò vàđặc điểm của chúng trong quá trình sản xuất. Nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụcần được theo dõi và qu ản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâumua sắm, dự trữ, bảo quản và sử dụng. ở khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý việc thực hiện kế hoạch mua hàng về sốlượng, khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại giá mua, chi phí và chi phí muacũng như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất, kinhdoanh trong doanh nghiệp. ở khâu bảo quản phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phươngtiện đo lường cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối vớitừng loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, đ ảm bảo antoàn cho tài sản. ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm chấp hành tốt các địnhmức, dự toán chi phí nhằm tiết kiệmchi phí nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ,góp ph ần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích lũy cho đơn vị.1.1.2. Vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinhdoanh (NLVL, CCDG). 51.2. Phân loại và đánh giá NLVL và CCDC.1.2.1. Phân loại NLVL và CCDC. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều ch ủng loại, mỗiNLVL và CCDC có vai trò, ch ức năng và các đ ặc tính lý, hóa... khác nhau. Để tiếnhành công tác qu ản lý và hạch toán NLVL và CCDC có hiệu quả thì cần p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ Luận vănKế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ 1 Lời mở đầu Cùng với việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường là sự ra đời củanhiều thành phần kinh tế và các loại hình doanh nghiệp như ở nước ta hiện nay. Hơnnữa với xu hướng hội nhập và trong tương lai là xóa bỏ hàng rào thuế quan, th ì việccạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp cũng như giữa các sản phẩm cùngloại trên th ị trường là không th ể tránh khỏi. Như vậy, mỗi doanh nghiệp phải tự tìm ra cho mình hướng đi phù hợp, trên cơ sởhạch toán kinh doanh độc lập tự lấy thu chi và đảm bảo thu nhập cho doanh nghiệp,đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ Nhà nước, không ngừng nâng cao đời sốngvật chất cho cán bộ, công nhân viên và phấn đấu mở rộng sản xuất kinh doanh. Để làmđược điều n ày doanh nghiệp phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp, trong đó quantrọng hàng đầu và không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế đối với mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hạch toán kế toán là một trong nhữngcông cụ quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế, nó phản ánh và giám sát toàn bộ hoạtđộng kinh tế tài chính của doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp, quyết định kịpthời, hợp lý nhằm phát triển doanh nghiệp. Kế toán nguyên vật liệu (NVL) là một phần không thể thiếu trong toàn bộ côngtác kế toán, là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác quản lý vật liệu ở doanhnghiệp. Chất lượng công tác quản lý vật liệu ở doanh nghiệp chỉ được coi là tốt nếu kếtoán vật liệu phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có và tình hình biến động vậtliệu ở doanh nghiệp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. ở các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (60% - 80% tổng chi phí) mộtbiến động rất nhỏ về vật liệu cũng ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanhnghiệp. Để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm cần phải quản lýtốt vật liệu, đòi hỏi công tác kế toán nguyên vật liệu phải được tổ chức khoa học.Chính vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán NLVL và CCDC ở doanh nghiệp là cấnthiết. 2 nghiên cứu đề tài thực tập tốt nghiệp Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụdụng cụ, từ đó nhằm ho àn thiện hơn công tác tổ chức hạch toán vật tư tại công ty. 3 Chương I Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trongsản xuất kinh doanh.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ. Khái niệm Nguyên liệu, vật liệu: Trong các doanh nghiệp sản xuất là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của sản phẩm. Công cụ dụng cụ: Là những tư liệu lao động không thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu h ình. Ngoài ra những tư liệu lao động không có tính bền vững nh ư đồ dùng bằng sành sứ, thủy tinh, giầy, dép và quần áo làm việc... dù thỏa m ãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu h ình nhưng vẫn coi là công cụ, dụng cụ. Đặc điểm: Nguyên liệu, vật liệu: + Ch ỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ. + Khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên liệu, vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Đặc điểm của công cụ dụng cụ: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch vụ. 4 + Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị hao mòn d ần được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong k ỳ. Công cụ dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn được quản lývà hạch toán như tài sản lưu động. Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ, xuất phát từ vai trò vàđặc điểm của chúng trong quá trình sản xuất. Nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụcần được theo dõi và qu ản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật và giá trị ở tất cả các khâumua sắm, dự trữ, bảo quản và sử dụng. ở khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý việc thực hiện kế hoạch mua hàng về sốlượng, khối lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại giá mua, chi phí và chi phí muacũng như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu của sản xuất, kinhdoanh trong doanh nghiệp. ở khâu bảo quản phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phươngtiện đo lường cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối vớitừng loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tránh hư hỏng, mất mát, đ ảm bảo antoàn cho tài sản. ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm chấp hành tốt các địnhmức, dự toán chi phí nhằm tiết kiệmchi phí nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ,góp ph ần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích lũy cho đơn vị.1.1.2. Vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinhdoanh (NLVL, CCDG). 51.2. Phân loại và đánh giá NLVL và CCDC.1.2.1. Phân loại NLVL và CCDC. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều ch ủng loại, mỗiNLVL và CCDC có vai trò, ch ức năng và các đ ặc tính lý, hóa... khác nhau. Để tiếnhành công tác qu ản lý và hạch toán NLVL và CCDC có hiệu quả thì cần p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán doanh ghiệp phương pháp kế toán luận văn công tác kế toán chứng từ kế toán Kế toán nguyên liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 287 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0 -
78 trang 242 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
72 trang 224 0 0
-
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 216 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0