Luận văn Kế toán và các khoản trích theo lương của Công ty kế toán công ty tnhh Trình Việt Anh
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 936.58 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn kế toán và các khoản trích theo lương của công ty kế toán công ty tnhh trình việt anh, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Kế toán và các khoản trích theo lương của Công ty kế toán công ty tnhh Trình Việt Anh Luận văn Kế toán và các khoản tríchtheo lương của Công ty kế toán công ty tnhh Trình Việt Anh 1 Lời mở đầu Sự chuyển đổi trong cơ chế kinh tế cùng với chính sách mở cửa của Nhànước một mặt tạo được cho các doanh nghiệp phát huy hết khả năng, tiềm lựccủa mình, là sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế trong các Doanhnghiệp. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo cho các cho cácDoanh nghiệp Nhà nước phát triển thì công tác quản lý trong các Doanh nghiệpcần được coi trọng. Công tác quản lý thực sự là một công việc đảm bảo quan trọng trong mỗiDoanh nghiệp, là công cụ đắc lực giúp cho Doanh nghiệp thực hiện sản xuấtkinh doanh của mình và đề ra chiến lược kinh doanh cụ thể. Để làm được điềuđó thì người quản lý phả lắm vững về nhân công, nguyên vật liệu, giá thành, tàisản cố định….Từ đó đề ra những phương án kinh doanh thích hợp hiệu quả nhất. Chương I: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 1.1. Vai trò của lao động quản lý sản xuất kinh doanh và tiền lương * Khái niệm về lao động - Lao động là hoạt động có mục đích của con người tác động vào tự nhiênnhằm tạo ra giá trị sử dụng nhất định. - Vai trò của lao động quý trình sản xuất kinh doanh: + Vai trò trong lao động đối với tư liệu sản xuất mà họ đang sử dụng nhưthế nào. Điều đó quyết định đến báo cáo của các loại quan hệ lao động xã hội. + Trong quá trình lao đ ộng con người có một quan hệ tự nhiên, mặt kháclại có quan hệ với nhau để tạo cơ sở vật chất cho xã hội. + Nó là động lực để phát triển tạo ra của cải vật chất cho xã hội. + Lao động tạo ra nguồn thu nhập không chỉ trong khu vực Nước nhà màcòn trong các khu vực tư nhân, cá thể ngoài quốc doanh, trong các giađình…Ngoài ra lao động còn có vai trò trong quá trình sản xuất kinh doanh cácchế độ chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động đ ượcbiểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ. 2 1.2. Phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Phân loại lao động theo thời gian lao động + Lao động thường xuyên trong doanh cách + Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ - Phân loại lao động trong quá trình sản xuất + Lao động trực tiếp sản xuất + Lao động gián tiếp sản xuất - Phân lo ại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp + Lao động thực hiện các chức năng sản xuất + Lao động thực hiện các chức năng bán hàng + Lao động thực hiện các chức năng quản lý 1.3. ý nghĩa tác dụng công tác quản lý lao động để tổ chức lao động - Đối với doanh nghiệp: Là chỉ sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm vềviệc làm, tiền lương và các chế độ đối với người lao động. - Đối với người lao động: Phải chấp hành các nội quy, các quy chế và chấphành sự phân công của các tổ chức người lao động. 1.4. Các khái niệm và ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.4.1. Các khái niệm - Khái niệm về tiền lương. + Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệpcho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đ ã cống hiến chodoanh nghiệp. + Mặt khác tiền lương là bộ phận cấm thành nên giá trị sản phẩm do laođộng tạo nên tùy theo cơ chế quản lý m à tiền lương có thể được xác định là mộtbộ phận của thu nhập. Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp. - Khái niệm các khoản chi theo lương + BHXH: Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng đ ược hưởng trong quátrình sản xuất kinh doanh, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấpBHXH, BHYT. (ốm đau, thai sản…). Các quỹ này được hình thành một phần do 3người lao động đóng góp, phần còn lại thì tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp. Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổngsố liệu cấp bậc, hệ số chênh lệch, bảo lưu trích BHXH 20% (trong đó có 15%người lao động đóng góp 5%, người lao động góp trừ vào thu nhập hàng tháng). BHXH là một trong những nội dung quan trọng, là chính sách xã hội màNhà nước bảo đảm trước pháp luật cho mỗi người dân nói chung và người laođộng nói riêng. BHXH là bảo hiểm về vật chất cho người lao động góp phần ổnđịnh người lao động trong gia đình họ trên cơ sở đóng góp của người lao độngngười lao động được bảo hộ của Nhà nước. + BHYT: BHYT được trích lập trên cơ sở quản lý chuyên môn, để bảo vệchăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên chức, khám bệnh, chữa bệnh….BHYT đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Kế toán và các khoản trích theo lương của Công ty kế toán công ty tnhh Trình Việt Anh Luận văn Kế toán và các khoản tríchtheo lương của Công ty kế toán công ty tnhh Trình Việt Anh 1 Lời mở đầu Sự chuyển đổi trong cơ chế kinh tế cùng với chính sách mở cửa của Nhànước một mặt tạo được cho các doanh nghiệp phát huy hết khả năng, tiềm lựccủa mình, là sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế trong các Doanhnghiệp. Muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo cho các cho cácDoanh nghiệp Nhà nước phát triển thì công tác quản lý trong các Doanh nghiệpcần được coi trọng. Công tác quản lý thực sự là một công việc đảm bảo quan trọng trong mỗiDoanh nghiệp, là công cụ đắc lực giúp cho Doanh nghiệp thực hiện sản xuấtkinh doanh của mình và đề ra chiến lược kinh doanh cụ thể. Để làm được điềuđó thì người quản lý phả lắm vững về nhân công, nguyên vật liệu, giá thành, tàisản cố định….Từ đó đề ra những phương án kinh doanh thích hợp hiệu quả nhất. Chương I: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo tiền lương 1.1. Vai trò của lao động quản lý sản xuất kinh doanh và tiền lương * Khái niệm về lao động - Lao động là hoạt động có mục đích của con người tác động vào tự nhiênnhằm tạo ra giá trị sử dụng nhất định. - Vai trò của lao động quý trình sản xuất kinh doanh: + Vai trò trong lao động đối với tư liệu sản xuất mà họ đang sử dụng nhưthế nào. Điều đó quyết định đến báo cáo của các loại quan hệ lao động xã hội. + Trong quá trình lao đ ộng con người có một quan hệ tự nhiên, mặt kháclại có quan hệ với nhau để tạo cơ sở vật chất cho xã hội. + Nó là động lực để phát triển tạo ra của cải vật chất cho xã hội. + Lao động tạo ra nguồn thu nhập không chỉ trong khu vực Nước nhà màcòn trong các khu vực tư nhân, cá thể ngoài quốc doanh, trong các giađình…Ngoài ra lao động còn có vai trò trong quá trình sản xuất kinh doanh cácchế độ chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động đ ượcbiểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ. 2 1.2. Phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Phân loại lao động theo thời gian lao động + Lao động thường xuyên trong doanh cách + Lao động tạm thời mang tính chất thời vụ - Phân loại lao động trong quá trình sản xuất + Lao động trực tiếp sản xuất + Lao động gián tiếp sản xuất - Phân lo ại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp + Lao động thực hiện các chức năng sản xuất + Lao động thực hiện các chức năng bán hàng + Lao động thực hiện các chức năng quản lý 1.3. ý nghĩa tác dụng công tác quản lý lao động để tổ chức lao động - Đối với doanh nghiệp: Là chỉ sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm vềviệc làm, tiền lương và các chế độ đối với người lao động. - Đối với người lao động: Phải chấp hành các nội quy, các quy chế và chấphành sự phân công của các tổ chức người lao động. 1.4. Các khái niệm và ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.4.1. Các khái niệm - Khái niệm về tiền lương. + Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh nghiệpcho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà họ đ ã cống hiến chodoanh nghiệp. + Mặt khác tiền lương là bộ phận cấm thành nên giá trị sản phẩm do laođộng tạo nên tùy theo cơ chế quản lý m à tiền lương có thể được xác định là mộtbộ phận của thu nhập. Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp. - Khái niệm các khoản chi theo lương + BHXH: Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng đ ược hưởng trong quátrình sản xuất kinh doanh, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấpBHXH, BHYT. (ốm đau, thai sản…). Các quỹ này được hình thành một phần do 3người lao động đóng góp, phần còn lại thì tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp. Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ quy định trên tổngsố liệu cấp bậc, hệ số chênh lệch, bảo lưu trích BHXH 20% (trong đó có 15%người lao động đóng góp 5%, người lao động góp trừ vào thu nhập hàng tháng). BHXH là một trong những nội dung quan trọng, là chính sách xã hội màNhà nước bảo đảm trước pháp luật cho mỗi người dân nói chung và người laođộng nói riêng. BHXH là bảo hiểm về vật chất cho người lao động góp phần ổnđịnh người lao động trong gia đình họ trên cơ sở đóng góp của người lao độngngười lao động được bảo hộ của Nhà nước. + BHYT: BHYT được trích lập trên cơ sở quản lý chuyên môn, để bảo vệchăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên chức, khám bệnh, chữa bệnh….BHYT đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán doanh nghiệp luận văn công tác kế toán chứng từ kế toán Công ty kế toán công ty tnhh Trình Việt Anh khoản trích theo lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 371 1 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 304 0 0 -
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 299 0 0 -
78 trang 263 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
72 trang 243 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 234 0 0 -
79 trang 226 0 0