![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn - Kết quả hoạt động của chi nhánh NHĐT và PT khu vực Gia Lâm (từ năm 1997-2001)
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.98 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn - kết quả hoạt động của chi nhánh nhđt và pt khu vực gia lâm (từ năm 1997-2001), luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Kết quả hoạt động của chi nhánh NHĐT và PT khu vực Gia Lâm (từ năm 1997-2001)Kết quả hoạt động của chi nhánhNHĐT và PT khu vực Gia Lâm (từ năm 1997-2001)Chuyên đÒ tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trườ ng. Thì ngành ngân hàng giữ vai trò khá quan trọng trong công cuộcxây dựng và phát triển đất nước. Nhằ m đáp ứng đầ y đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ và xây dựng cơsở hạ tầng. Nhà nước ta đã chú trọng việc mở rộng tín dụng - là nghiệp vụ mũinhọn quyết định sự sống còn và phát triển c ủa một ngân hàng thương mại. Trong những năm qua, chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và phát triển Việt Namkhu vực Gia Lâm đã góp phần tích c ực vào việc mở rộng tín dụng ngắn hạn, cungứng vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước để phát triển kinh tế trên đại bàn khu vựcGia Lâ m nói riêng và Hà Nội nói chung. Nhằ m đẩ y mạnh qýa trình công nghiệp hoá hiện đạ i hoá thủ đô. Xin chân thành cảm ơn ban Giá m đốc c ũng như cán bộ phòng nhất là phòngtín dụng c ủa chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và Phát triển khu vực Gia Lâm đã quantâm và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành bài viết này. Một lần nữa xen gửilời cảm ơn đến chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và Phát triển khu vực Gia Lâm. Bố c ục của đề tài gồm có 3 phần như sau: Phần I: Lý luận chung Phần II: Nội dung Trong phần này: đề tài đề cập đế n quá trình hoạt động tín dụng c ủa chi nhánhNgân hàng đầ u tư và Phát triển khu vực Gia Lâm từ nă m 1997 - 2001 từ đó đánhgiá kết quả và tìm kiếm những vướ ng mắc còn tồn tại trong hoạt động tại chi nhánh Dựa trên những vướ ng mắc đó để đưa ra những giải pháp khắc phục và mởrộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và phát triển khuvực Gia Lâm. Phần III. Những đề xuất và kiến nghị. Kết luận Sinh viên thực hiện Đỗ Trường Giang 1Chuyên đÒ tốt nghiệp PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG I. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Creditumco nghĩa là một sự tintưở ng, tín nhiệm lẫn nhau hay nói một cách khác đó là lòng tin. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng ngân hàng là quan hệ vaymượ n lẫn nhau trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi. Vay TDNH là hình thức phản ánh quan hệ vay và trả nợ giữa 1 bên là ngânhàng với 1 bên là các nhà sản xuất kinh doanh 2. Cơ sở ra đời và phát triển c ủa tín dụng ngân hàng. Lịch sử phát triển cho thấy tín dụng là một phạ m trù kinh tế và c ũng là sảnphẩ m c ủa nền sản xuất hàng hoá. Khi quá trình tự cung tự cấp bị đào thải để cho rađời và phát triển nền kinh tế như hiện nay. Khi quá trình tự cung tự cấp không cònnữa thì có s ự trao đổi hàng hoá với nhau và lúc này tín dụng c ũng ra đờ i. Nó làđộng lực quan trọng để thúc đẩ y nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn caohơn. Các hình thức tín dụng trong lịch sử. 2.1. Tín dụng nặng lãi. Tín dụng nặng lãi hình thành khi xuất hiện s ự phân chia giai cấp dẫn đế nngườ i giàu, ngườ i nghèo. Đặc điểm nổi bật của loại tín dụng này là lãi suất rất cao.Chính vì vậy tiền vay chỉ sử dụng vào mục đích tiêu dùng cấp bách, hoàn toànkhông mang mục đích sản xuất nên đã làm suy giảm s ức sản xuất xã hội. Nhưngđánh giá một cách công bằng tín dụng nặng lãi góp phần quan trọng làm tan rãkinh tế tự nhiên, mở rộng quan hệ hàng há tiền tệ, tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư bảnra đời. 2Chuyên đÒ tốt nghiệp 2.2. Tín dụng thương mại. Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau. Côngcụ c ủa hình thức này là thương phiếu thwng mại có đặc điểm là đối tượ ng cho vaylà hàng hoá vì hình thức tín dụngđược dựa trên cơ sở mua bán chịu hàng hoá vìhình thức tín dụng được dựa trên cơ sở mua bán hàng hoá giữa các nhà sản xuấtvới nhau mượ n c ũng là các nhà sản xuất kinh doanh. Quy mô tín dụng bị hạn chếbởinguồn vốn cho vay, của từng chủ thể sản xuất kinh doanh. 2.3. Tín dụng ngân hàng. Là hình thức phản ánh quan hệ vay và trả nợ giữa một bên là các ngân hàngvới một bên là các nhà sản xuất kinh doanh. Hình thức tín dụng hiện rõ ưu thế c ủamình so với hai hình thức tín dụng trên ở chỗ. Quy mô tín dụng lớn vì nguồn vốncho vay là nguồn vốn mà ngân hàng có thể tập trung và huy động được trong nề nkinh tế. Đây là hình thức tín dụng chủ yếu của nền kinh tế thị trườ ng, nó đáp ứngnhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Kịp thời khắc phục nhược điể m c ủa các hình thứctín dụng khác trong lịch sử. 2.4. Vai trò của tín dụng đ ối với ngân hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn - Kết quả hoạt động của chi nhánh NHĐT và PT khu vực Gia Lâm (từ năm 1997-2001)Kết quả hoạt động của chi nhánhNHĐT và PT khu vực Gia Lâm (từ năm 1997-2001)Chuyên đÒ tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trườ ng. Thì ngành ngân hàng giữ vai trò khá quan trọng trong công cuộcxây dựng và phát triển đất nước. Nhằ m đáp ứng đầ y đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ và xây dựng cơsở hạ tầng. Nhà nước ta đã chú trọng việc mở rộng tín dụng - là nghiệp vụ mũinhọn quyết định sự sống còn và phát triển c ủa một ngân hàng thương mại. Trong những năm qua, chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và phát triển Việt Namkhu vực Gia Lâm đã góp phần tích c ực vào việc mở rộng tín dụng ngắn hạn, cungứng vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước để phát triển kinh tế trên đại bàn khu vựcGia Lâ m nói riêng và Hà Nội nói chung. Nhằ m đẩ y mạnh qýa trình công nghiệp hoá hiện đạ i hoá thủ đô. Xin chân thành cảm ơn ban Giá m đốc c ũng như cán bộ phòng nhất là phòngtín dụng c ủa chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và Phát triển khu vực Gia Lâm đã quantâm và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hoàn thành bài viết này. Một lần nữa xen gửilời cảm ơn đến chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và Phát triển khu vực Gia Lâm. Bố c ục của đề tài gồm có 3 phần như sau: Phần I: Lý luận chung Phần II: Nội dung Trong phần này: đề tài đề cập đế n quá trình hoạt động tín dụng c ủa chi nhánhNgân hàng đầ u tư và Phát triển khu vực Gia Lâm từ nă m 1997 - 2001 từ đó đánhgiá kết quả và tìm kiếm những vướ ng mắc còn tồn tại trong hoạt động tại chi nhánh Dựa trên những vướ ng mắc đó để đưa ra những giải pháp khắc phục và mởrộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng đầ u tư và phát triển khuvực Gia Lâm. Phần III. Những đề xuất và kiến nghị. Kết luận Sinh viên thực hiện Đỗ Trường Giang 1Chuyên đÒ tốt nghiệp PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG CHƯƠNG I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG I. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONGQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Danh từ tín dụng xuất phát từ gốc La tinh Creditumco nghĩa là một sự tintưở ng, tín nhiệm lẫn nhau hay nói một cách khác đó là lòng tin. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng ngân hàng là quan hệ vaymượ n lẫn nhau trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi. Vay TDNH là hình thức phản ánh quan hệ vay và trả nợ giữa 1 bên là ngânhàng với 1 bên là các nhà sản xuất kinh doanh 2. Cơ sở ra đời và phát triển c ủa tín dụng ngân hàng. Lịch sử phát triển cho thấy tín dụng là một phạ m trù kinh tế và c ũng là sảnphẩ m c ủa nền sản xuất hàng hoá. Khi quá trình tự cung tự cấp bị đào thải để cho rađời và phát triển nền kinh tế như hiện nay. Khi quá trình tự cung tự cấp không cònnữa thì có s ự trao đổi hàng hoá với nhau và lúc này tín dụng c ũng ra đờ i. Nó làđộng lực quan trọng để thúc đẩ y nền kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn caohơn. Các hình thức tín dụng trong lịch sử. 2.1. Tín dụng nặng lãi. Tín dụng nặng lãi hình thành khi xuất hiện s ự phân chia giai cấp dẫn đế nngườ i giàu, ngườ i nghèo. Đặc điểm nổi bật của loại tín dụng này là lãi suất rất cao.Chính vì vậy tiền vay chỉ sử dụng vào mục đích tiêu dùng cấp bách, hoàn toànkhông mang mục đích sản xuất nên đã làm suy giảm s ức sản xuất xã hội. Nhưngđánh giá một cách công bằng tín dụng nặng lãi góp phần quan trọng làm tan rãkinh tế tự nhiên, mở rộng quan hệ hàng há tiền tệ, tạo tiền đề cho chủ nghĩa tư bảnra đời. 2Chuyên đÒ tốt nghiệp 2.2. Tín dụng thương mại. Đây là hình thức tín dụng giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau. Côngcụ c ủa hình thức này là thương phiếu thwng mại có đặc điểm là đối tượ ng cho vaylà hàng hoá vì hình thức tín dụngđược dựa trên cơ sở mua bán chịu hàng hoá vìhình thức tín dụng được dựa trên cơ sở mua bán hàng hoá giữa các nhà sản xuấtvới nhau mượ n c ũng là các nhà sản xuất kinh doanh. Quy mô tín dụng bị hạn chếbởinguồn vốn cho vay, của từng chủ thể sản xuất kinh doanh. 2.3. Tín dụng ngân hàng. Là hình thức phản ánh quan hệ vay và trả nợ giữa một bên là các ngân hàngvới một bên là các nhà sản xuất kinh doanh. Hình thức tín dụng hiện rõ ưu thế c ủamình so với hai hình thức tín dụng trên ở chỗ. Quy mô tín dụng lớn vì nguồn vốncho vay là nguồn vốn mà ngân hàng có thể tập trung và huy động được trong nề nkinh tế. Đây là hình thức tín dụng chủ yếu của nền kinh tế thị trườ ng, nó đáp ứngnhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Kịp thời khắc phục nhược điể m c ủa các hình thứctín dụng khác trong lịch sử. 2.4. Vai trò của tín dụng đ ối với ngân hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn hiệu quả kinh doanh biện pháp nâng cao sản xuất kinh doanh chiến lược kinh doanh kinh doanh xuất nhập khẩuTài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 465 4 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 391 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 330 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
109 trang 275 0 0
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 250 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 235 0 0 -
97 trang 234 0 0
-
79 trang 231 0 0