Luận văn: KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: khả năng thích nghi của một số loài cỏ trồng nhập nội trong qui trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa mộc châu, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM VĂN CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU Thái Nguyên, năm 2008Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM VĂN CƯỜNG CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU : Sinh thái : 60.42.60 : PGS-TS. Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2008Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong kĩ thuật chăn nuôi gia súc như trâu, bò thì việc nghiên cứuĐồng cỏ là cơ s quan trọng nhất, càng quan trọng khi nền công nghiệp ởchăn nuôi ngày càng phát triển trên đà thâm canh tăng năng xuất. Cỏ khôngnhững là nguồn thức ăn gia súc có chất lượng, rẻ tiền và phù hợp với điềukiện nhiều nước mà cỏ còn có những tác dụng khác như bảo vệ và cải tạođất trồng dưới dạng này hay dạng khác [10]. Đồng cỏ là kho dự trữ nguồnnăng lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượng chứa trong đồngcỏ thành thức ăn của con người. Con người đã từ lâu biết khai thác đồngcỏ, nhưng lúc đầu còn hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nhưng nhu cầu pháttriển chăn nuôi ngày một lớn, hình thức chăn thả tự nhiên như trước khôngthể đáp ứng được. Do đó đòi hỏi loài người phải đầu tư trí tuệ cho việc khaithác đồng cỏ. Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu một cách toàndiện từ những đặc điểm sinh thái, sinh vật học đến các phương thức cải tạo,sử dụng hợp lý để tạo ra sản phẩm tối đa trên đơn vị diện tích đồng cỏ trồngcũng như tự nhiên [7]. Tuy nhiên, đến nay quan niệm về đồng cỏ là vấn đề còn đang tranhcãi. Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những đặc điểm cần có của loại hìnhđồng cỏ hoặc nhóm đặc điểm và cũng đã đưa ra hàng loạt định nghĩa vềđồng cỏ. Liên Xô (cũ ): Thuật n gữ đồng cỏ là để chỉ những vùng đất đairộng lớn, có ít cây gỗ và cũng không thích hợp với việc trồng trọt, thực vậtsinh trưởng ở đây là cỏ để chăn nuôi. Theo Anh, Mĩ : Đồng cỏ là chỉ nhữngvùng đất đai rộng lớn không có cây gỗ, không tr ng các loại cây n ông ồnghiệp, phần lớn là cỏ, thích hợp để kinh doanh ngành chăn nuôi. TheoPháp, Đức: Đồng cỏ là chỉ những vùng khô khan, không có n hững loại câygỗ mọc, những vùng chưa trồng trọt, trong đó hoàn cảnh đất đai khác nhau,phần lớn là những bình nguyên khô khan, không có gi i hạn nào cả, bao ớ 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vngồm những cánh đồng cỏ, những cánh đồng quán mộc…[46]Theo ững vùng đất rộng lớn, kể cả đồng bằng cũng nhưA.O.Felipe (1965), nhmiền đồi núi, bao phủ bởi cỏ địa phương được sử dụng cho chăn thả quảngcanh được gọi là bãi cỏ tự nhiên. Còn đồng cỏ nhân tạo được xây dựng lênđể thay thế bãi cỏ tự nhiên bằng cách trồng những loài cỏ có năng xuất vàgiá tr dinh dưỡng cao hơn [49]. Đa s các tác giả cho rằng đồng cỏ ị ố(Grassland) là vùng đ được che phủ bởi thảm cỏ liên tục, nơi có lượng ấtmưa dao đ ộng từ 250 – 750 mm ở vùng ôn đới và tới 1200 mm ở vùngnhiệt đới, cỏ sinh trưởng liên tục trong mùa sinh dưỡng, ngừng sinh trưởngtrong mùa khô… Ở Việt Nam, theo Trịnh Văn Thịnh (1974), cũng cónhững đề nghị khác nhau: Danh từ “đồng cỏ” để chỉ những diện tích đồngcỏ (vĩnh viễn hay tạm thời) còn những đất đai sử dụng để chăn thả súc vật(có người đề nghị là chăn dắt) chủ yếu dựa vào cỏ tự nhiên thì gọi là bãichăn [27] ... Theo Hoàng Chung (2006): Đồng cỏ là các sinh địa quần lạc,thảm thực vật của nó được đặc trưng bởi các quần xã cỏ với độ khép tánlớn hay nhỏ và chủ yếu là cỏ trung sinh nhiều năm, đôi khi là cỏ ẩm sinh,có sự ngừng sinh trưởng vào mùa đông, thường mùa hè không biểu thị sựgiảm sút rõ rệt, đất đa dạng về độ ẩm, độ phì và hàm lượng muối [8]. Đồng cỏ Việt Nam phân bố rải rác ở khắp nơi, nhưng tập trung nhiềunhất vẫn là trên các đồi núi và các cao nguyên của trung du và miền núi(chiếm tới 10 triệu ha). Những khu vực có đồng cỏ tự nhiên với diện tíchrộng lớn không có nhiều l ắm, đại diện là các đồng cỏ thuộc Mộc Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM VĂN CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU Thái Nguyên, năm 2008Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM VĂN CƯỜNG CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU : Sinh thái : 60.42.60 : PGS-TS. Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2008Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong kĩ thuật chăn nuôi gia súc như trâu, bò thì việc nghiên cứuĐồng cỏ là cơ s quan trọng nhất, càng quan trọng khi nền công nghiệp ởchăn nuôi ngày càng phát triển trên đà thâm canh tăng năng xuất. Cỏ khôngnhững là nguồn thức ăn gia súc có chất lượng, rẻ tiền và phù hợp với điềukiện nhiều nước mà cỏ còn có những tác dụng khác như bảo vệ và cải tạođất trồng dưới dạng này hay dạng khác [10]. Đồng cỏ là kho dự trữ nguồnnăng lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượng chứa trong đồngcỏ thành thức ăn của con người. Con người đã từ lâu biết khai thác đồngcỏ, nhưng lúc đầu còn hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nhưng nhu cầu pháttriển chăn nuôi ngày một lớn, hình thức chăn thả tự nhiên như trước khôngthể đáp ứng được. Do đó đòi hỏi loài người phải đầu tư trí tuệ cho việc khaithác đồng cỏ. Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu một cách toàndiện từ những đặc điểm sinh thái, sinh vật học đến các phương thức cải tạo,sử dụng hợp lý để tạo ra sản phẩm tối đa trên đơn vị diện tích đồng cỏ trồngcũng như tự nhiên [7]. Tuy nhiên, đến nay quan niệm về đồng cỏ là vấn đề còn đang tranhcãi. Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những đặc điểm cần có của loại hìnhđồng cỏ hoặc nhóm đặc điểm và cũng đã đưa ra hàng loạt định nghĩa vềđồng cỏ. Liên Xô (cũ ): Thuật n gữ đồng cỏ là để chỉ những vùng đất đairộng lớn, có ít cây gỗ và cũng không thích hợp với việc trồng trọt, thực vậtsinh trưởng ở đây là cỏ để chăn nuôi. Theo Anh, Mĩ : Đồng cỏ là chỉ nhữngvùng đất đai rộng lớn không có cây gỗ, không tr ng các loại cây n ông ồnghiệp, phần lớn là cỏ, thích hợp để kinh doanh ngành chăn nuôi. TheoPháp, Đức: Đồng cỏ là chỉ những vùng khô khan, không có n hững loại câygỗ mọc, những vùng chưa trồng trọt, trong đó hoàn cảnh đất đai khác nhau,phần lớn là những bình nguyên khô khan, không có gi i hạn nào cả, bao ớ 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vngồm những cánh đồng cỏ, những cánh đồng quán mộc…[46]Theo ững vùng đất rộng lớn, kể cả đồng bằng cũng nhưA.O.Felipe (1965), nhmiền đồi núi, bao phủ bởi cỏ địa phương được sử dụng cho chăn thả quảngcanh được gọi là bãi cỏ tự nhiên. Còn đồng cỏ nhân tạo được xây dựng lênđể thay thế bãi cỏ tự nhiên bằng cách trồng những loài cỏ có năng xuất vàgiá tr dinh dưỡng cao hơn [49]. Đa s các tác giả cho rằng đồng cỏ ị ố(Grassland) là vùng đ được che phủ bởi thảm cỏ liên tục, nơi có lượng ấtmưa dao đ ộng từ 250 – 750 mm ở vùng ôn đới và tới 1200 mm ở vùngnhiệt đới, cỏ sinh trưởng liên tục trong mùa sinh dưỡng, ngừng sinh trưởngtrong mùa khô… Ở Việt Nam, theo Trịnh Văn Thịnh (1974), cũng cónhững đề nghị khác nhau: Danh từ “đồng cỏ” để chỉ những diện tích đồngcỏ (vĩnh viễn hay tạm thời) còn những đất đai sử dụng để chăn thả súc vật(có người đề nghị là chăn dắt) chủ yếu dựa vào cỏ tự nhiên thì gọi là bãichăn [27] ... Theo Hoàng Chung (2006): Đồng cỏ là các sinh địa quần lạc,thảm thực vật của nó được đặc trưng bởi các quần xã cỏ với độ khép tánlớn hay nhỏ và chủ yếu là cỏ trung sinh nhiều năm, đôi khi là cỏ ẩm sinh,có sự ngừng sinh trưởng vào mùa đông, thường mùa hè không biểu thị sựgiảm sút rõ rệt, đất đa dạng về độ ẩm, độ phì và hàm lượng muối [8]. Đồng cỏ Việt Nam phân bố rải rác ở khắp nơi, nhưng tập trung nhiềunhất vẫn là trên các đồi núi và các cao nguyên của trung du và miền núi(chiếm tới 10 triệu ha). Những khu vực có đồng cỏ tự nhiên với diện tíchrộng lớn không có nhiều l ắm, đại diện là các đồng cỏ thuộc Mộc Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn luận văn nông nghiệp CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU quy luật sinh trưởng hàm lượng đường xử lý sorbitolTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0