LUẬN VĂN: Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp Dược Việt Nam
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.90 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Toàn cầu hóa kinh tế là xu hướng tất yếu của thời đại hiện nay. Nó buộc các quốc gia phải tự do hóa các hoạt động kinh tế của mình và hội nhập vào nền kinh tế thế giới nếu không muốn bị gạt ra bên lề của sự phát triển, tụt hậu về kinh tế. Tuy nhiên để hội nhập thành công chúng ta phải, tận dụng các cơ hội phát triển mà toàn cầu đem lại, chúng ta phải gấp rút xây dựng được chiến lược hội nhập chủ động. Muốn vậy phải phát huy nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp Dược Việt Nam LUẬN VĂN:Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp Dược Việt Nam đặt vấn đề Toàn cầu hóa kinh tế là xu hướng tất yếu của thời đại hiện nay. Nó buộc các quốc giaphải tự do hóa các hoạt động kinh tế của mình và hội nhập vào nền kinh tế thế giới nếukhông muốn bị gạt ra bên lề của sự phát triển, tụt hậu về kinh tế. Tuy nhiên để hội nhậpthành công chúng ta phải, tận dụng các cơ hội phát triển mà toàn cầu đem lại, chúng taphải gấp rút xây dựng được chiến lược hội nhập chủ động. Muốn vậy phải phát huy nộilực, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế mà cụ thể là các DN. Nhận thức rõ tính cấp thiết của vấn đề Hội nhập kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóakinh tế này, ý thức được đầy đủ những cơ hội cũng như những thách thức mà Việt Namgặp phải, Bộ Chính Trị đã ra nghị quyết 07- NQ/TƯ ngày 27/1/2001 về vấn đề hội nhậpkinh tế quốc tế và thủ tướng đã ký quyết định ban hành chương trình hành động của chínhphủ nhằm thực hiện nghị quyết này. Tuy nhiên hiện nay năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước chúng ta còn kém. Vìdoanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế nên muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Xây dựng th ươnghiệu chính là một trong những tổng hợp các biện pháp giúp doanh nghiệp nâng cao n ănglực cạnh tranh. Song trong bối cảnh hiên nay chúng ta vẫn ch ưa quan tâm đúng mức đếnviệc xây dựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu. Nghành Dược Việt Nam trong “ Chiến lược phát triển nghành Dược giai đoạn đến 2010”đã đề cập đến mục tiêu phù hợp với tình hình chung - đó là chủ động hội nhập khu vực vàthế giới và đã có nhữnh bước tiến đáng ghi nhận tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăntrước sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và quốc tế. Vì lợi ích lâu dài, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nói riêng cần cóchiến lược về thương hiệu. Do đó chung tôi thực hiện đề tài “ Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệpDược Việt Nam”với các mục tiêu sau: - Khảo sát vài nét chung về thương hiệu, nhãn hiệu, quảng bá bảo vệ thương hiệu của một số công ty Dược Việt Nam tại Hà Nội. - Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu của công ty cố phần Dược phẩm Nam Hà và công ty cổ phần Traphaco. - Đề xuất một số giải pháp để thực hiện có hiệu quả chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu cho các công ty Dược Việt Nam phần 1: tổng quan1. Nguồn gốc và khái niệm thương hiệu 1.1 Nguồn gốc Trong tiếng Anh, thương hiệu được gọi là Brand. Nó có nguồn gốc từ chữ Brandr, theotiếng Ai-Xơ_len cổ có nghĩa là đóng dấu, xuất phát từ thời xa xưa khi các chủ trại chănnuôi muốn phân biệt đàn cừu của mmình với những đàn cừu khác. Họ đã dùng một con sắtnung đỏ đóng lên từng con một thông qua đó khẳng định giá trị hàng hóa và quyền sở hữucủa mình.. Như vậy ý nghĩa nguyên sơ của thương hiệu là tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm củamình. 1.2. Khái niệm. 1.2.1. Dưới góc độ pháp lý [7] Dưới góc độ này thương hiệu chỉ đơn giản là nhãn hiệu, là một dấu hiệu để phân biệt một sản phẩm của một công ty từ đó giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn. Luật pháp Việt Nam định nghĩa: “Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sỏ sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc”. Nhãn hiệu là một sản phẩm trí tuệ. ở Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền sở hữu đã được pháp luật điều chỉnh từ năm 1981 và đến năm 1997 vấn đề này được đưa vào một nội dung của bộ Luật dân sự.Các yếu tố thương hiệu của một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được pháp luật bảo hộ dướidạng là các đối tượng của sở hữu trí tuệ như: + Nhãn hiệu hàng hóa. +Tên giao dịch thương mại hay phần phân biệt trong tên thương mại của tổ chức, cánhân dùng tronghoạt động kinh doanh. +Chỉ dẫn địa lý. +Tên gọi xuất xứ của hàng hóa. +Logo/biểu tượng. +Kiểu dáng công nghiệp.1.2.2. Dưới góc độ Marketing [7], [8]Theo hiệp hội Marketing của Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hoặc hình vẽ kiểu thiếtkế...hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụcủa một số người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnhtranh”.Thông qua thương hiệu với những đặc trưng khác biệt, doanh nghiệp tấn công vào đoạn thịtrường mục tiêu của mình. Do đó thương hiệu là một công cụ Marketing đắc lực. Đặc biệtngày nay khi thế giới tràn ngập các hàng hóa và dịch vụ, người tiêu dùng từ sáng đến tốiphải tiếp xúc với rất nhiều thương hiệu vì vậy khi tạo dựng một thượng hiệu, các công tycần phải lựa chọn và kết hợp các yếu tố thương hiệu sao cho sản phẩm có được sự khácbiệt, ấn tượng, lôi cuốn và đi sâu vào tâm trí của khách hàng. 1.2.3 Dưới góc độ tài chính [7] Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp và đôi khi là tài sản quí giá nhất. Nógiúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận nhờ sự trunh thành, sự yêu chuộng hơn của ngườitiêu dùng... Tuy nhiên do những đặc điểm riêng biệt của mình mà việc hạch toán thươnghiệu như một tài sản cố định của doanh nghiệp trong bảng cân đối kế toán trở lên phức tạpvà khó thống nhất.Dưới đây là giá trị được đánh giá của một số thương hiệu nổi tiếng trên thế giới Bảng 1: Giá trị được đánh giá của một số thương hiệu nổi tiếng trên thế giới Thương hiệu Giá trị đánh giá (đơn vị: tỷ USD) Coca-cola 48 Marlboro 48 IBM 24 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp Dược Việt Nam LUẬN VĂN:Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệp Dược Việt Nam đặt vấn đề Toàn cầu hóa kinh tế là xu hướng tất yếu của thời đại hiện nay. Nó buộc các quốc giaphải tự do hóa các hoạt động kinh tế của mình và hội nhập vào nền kinh tế thế giới nếukhông muốn bị gạt ra bên lề của sự phát triển, tụt hậu về kinh tế. Tuy nhiên để hội nhậpthành công chúng ta phải, tận dụng các cơ hội phát triển mà toàn cầu đem lại, chúng taphải gấp rút xây dựng được chiến lược hội nhập chủ động. Muốn vậy phải phát huy nộilực, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế mà cụ thể là các DN. Nhận thức rõ tính cấp thiết của vấn đề Hội nhập kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóakinh tế này, ý thức được đầy đủ những cơ hội cũng như những thách thức mà Việt Namgặp phải, Bộ Chính Trị đã ra nghị quyết 07- NQ/TƯ ngày 27/1/2001 về vấn đề hội nhậpkinh tế quốc tế và thủ tướng đã ký quyết định ban hành chương trình hành động của chínhphủ nhằm thực hiện nghị quyết này. Tuy nhiên hiện nay năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước chúng ta còn kém. Vìdoanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế nên muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Xây dựng th ươnghiệu chính là một trong những tổng hợp các biện pháp giúp doanh nghiệp nâng cao n ănglực cạnh tranh. Song trong bối cảnh hiên nay chúng ta vẫn ch ưa quan tâm đúng mức đếnviệc xây dựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu. Nghành Dược Việt Nam trong “ Chiến lược phát triển nghành Dược giai đoạn đến 2010”đã đề cập đến mục tiêu phù hợp với tình hình chung - đó là chủ động hội nhập khu vực vàthế giới và đã có nhữnh bước tiến đáng ghi nhận tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều khó khăntrước sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và quốc tế. Vì lợi ích lâu dài, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nói riêng cần cóchiến lược về thương hiệu. Do đó chung tôi thực hiện đề tài “ Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu của một số doanh nghiệpDược Việt Nam”với các mục tiêu sau: - Khảo sát vài nét chung về thương hiệu, nhãn hiệu, quảng bá bảo vệ thương hiệu của một số công ty Dược Việt Nam tại Hà Nội. - Khảo sát chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu của công ty cố phần Dược phẩm Nam Hà và công ty cổ phần Traphaco. - Đề xuất một số giải pháp để thực hiện có hiệu quả chiến lược định vị và quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu cho các công ty Dược Việt Nam phần 1: tổng quan1. Nguồn gốc và khái niệm thương hiệu 1.1 Nguồn gốc Trong tiếng Anh, thương hiệu được gọi là Brand. Nó có nguồn gốc từ chữ Brandr, theotiếng Ai-Xơ_len cổ có nghĩa là đóng dấu, xuất phát từ thời xa xưa khi các chủ trại chănnuôi muốn phân biệt đàn cừu của mmình với những đàn cừu khác. Họ đã dùng một con sắtnung đỏ đóng lên từng con một thông qua đó khẳng định giá trị hàng hóa và quyền sở hữucủa mình.. Như vậy ý nghĩa nguyên sơ của thương hiệu là tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm củamình. 1.2. Khái niệm. 1.2.1. Dưới góc độ pháp lý [7] Dưới góc độ này thương hiệu chỉ đơn giản là nhãn hiệu, là một dấu hiệu để phân biệt một sản phẩm của một công ty từ đó giúp cho việc quản lý được dễ dàng hơn. Luật pháp Việt Nam định nghĩa: “Nhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùng loại của các cơ sỏ sản xuất kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc”. Nhãn hiệu là một sản phẩm trí tuệ. ở Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền sở hữu đã được pháp luật điều chỉnh từ năm 1981 và đến năm 1997 vấn đề này được đưa vào một nội dung của bộ Luật dân sự.Các yếu tố thương hiệu của một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được pháp luật bảo hộ dướidạng là các đối tượng của sở hữu trí tuệ như: + Nhãn hiệu hàng hóa. +Tên giao dịch thương mại hay phần phân biệt trong tên thương mại của tổ chức, cánhân dùng tronghoạt động kinh doanh. +Chỉ dẫn địa lý. +Tên gọi xuất xứ của hàng hóa. +Logo/biểu tượng. +Kiểu dáng công nghiệp.1.2.2. Dưới góc độ Marketing [7], [8]Theo hiệp hội Marketing của Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hoặc hình vẽ kiểu thiếtkế...hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụcủa một số người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủ cạnhtranh”.Thông qua thương hiệu với những đặc trưng khác biệt, doanh nghiệp tấn công vào đoạn thịtrường mục tiêu của mình. Do đó thương hiệu là một công cụ Marketing đắc lực. Đặc biệtngày nay khi thế giới tràn ngập các hàng hóa và dịch vụ, người tiêu dùng từ sáng đến tốiphải tiếp xúc với rất nhiều thương hiệu vì vậy khi tạo dựng một thượng hiệu, các công tycần phải lựa chọn và kết hợp các yếu tố thương hiệu sao cho sản phẩm có được sự khácbiệt, ấn tượng, lôi cuốn và đi sâu vào tâm trí của khách hàng. 1.2.3 Dưới góc độ tài chính [7] Thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp và đôi khi là tài sản quí giá nhất. Nógiúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận nhờ sự trunh thành, sự yêu chuộng hơn của ngườitiêu dùng... Tuy nhiên do những đặc điểm riêng biệt của mình mà việc hạch toán thươnghiệu như một tài sản cố định của doanh nghiệp trong bảng cân đối kế toán trở lên phức tạpvà khó thống nhất.Dưới đây là giá trị được đánh giá của một số thương hiệu nổi tiếng trên thế giới Bảng 1: Giá trị được đánh giá của một số thương hiệu nổi tiếng trên thế giới Thương hiệu Giá trị đánh giá (đơn vị: tỷ USD) Coca-cola 48 Marlboro 48 IBM 24 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp dược quảng bá thương hiệu chiến lược định vị quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 355 0 0
-
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Bài 4 - Ths. Đinh Tiên Minh
10 trang 203 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 196 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0