LUẬN VĂN: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và vận dụng xem xét công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra bước nhảy vọt lớn trong lực lượng sản xuất. Vị trí của khoa học trong lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên. thực chất của cuộc cách mạng là ở chỗ đã tạo ra kỉ nguyên mới của sản xuất tự động hóa với việc phát triển và ứng dụng điều khiển học và vô tuyến điện tử. Khoa học trở thành điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới, kết hợp khoa học kĩ thuật thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và vận dụng xem xét công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam LUẬN VĂN:Khoa học trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp và vận dụng xem xétcông cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam Mở Đầu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra bước nhảy vọt lớn trong lực lượngsản xuất. Vị trí của khoa học trong lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên. thực chất củacuộc cách mạng là ở chỗ đã tạo ra kỉ nguyên mới của sản xuất tự động hóa với việc pháttriển và ứng dụng điều khiển học và vô tuyến điện tử. Khoa học trở thành điểm xuấtphát cho những biến đổi to lớn trong sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới, kết hợpkhoa học kĩ thuật thành một thể thống nhất đưa đến những phương pháp công nghệ mớiđem lại những hiệu quả cao trong sản xuất, phát hiện và đề ra những phương pháp khaithác nguồn năng lượng mới, chế tạo vật liệu mới, tạo ra sự thay đổi trong chức năng củangười sản xuất. Con người không còn thao tác trực tiếp trong hệ thống kinh tế mà chủyếu là sáng tạo, điều khiển quá trình đó một cách tự động, tri thức khoa học trở thànhmột tất yếu trong hoạt động của người sản xuất. Và hiện nay khoa học đang là lực lượngsản xuất trực tiếp. Nhận thức được điều đó, các nước đang tập trung phát triển khoa học của mìnhvà ứng dụng vào sản xuất tạo thế và lực riêng cho mỗi quốc gia. Mà Việt Nam khôngphải là ngoại lệ. Nội dung 1. Khoa học là gì? Khoa học đang trở thành LLSX trực tiếp. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ: Khoa học là một khối liên kết kiến thức được gom góp từ những nỗ lực năngđộng của con người để hiểu được thế giới dựa trên quan sát và thí nghiệm. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ được hiểu như là mối quan hệ giữathông tin và công nghệ. Nền sản xuất xã hội là phương thức trao đổi vật chất, năng lượng và thông tingiữa xã hội và tự nhiên. Chính trong quá trình sản xuất, con người bằng trí tụê và laođộng được định hướng bởi trí tuệ đã không ngừng biến đổi các dạng vật chất, nănglượng, thông tin. Năng lượng là số đo của các dạng vật chất trong các dạng khác nhau.Trong phương thức sản xuất xã hội, sự vận động biến đổi của vật chất được thực hiệnthông qua các hệ thống công nghệ. Bởi vậy, bất kỳ một bước nhảy vọt nào của hệ thốngnăng lượng cũng đều diễn ra với một cuộc cách mạng trong công nghệ. Thông tin- làmột dạng biểu hiện của vật chất đang vận động. Thông tin xã hội gắn liền với sự vậnđộng của dạng vật chất có tổ chức cao nhất - bộ óc con người. Trong quá trình phát triển lịch sử của xã hội loài người đã từng diễn ra năm bướcnhảy vọt về chất của thông tin xã hội, được biểu hiện dưới năm hình thức thông tin điểnhình từ thấp đến cao: tiếng nói, chữ viết, kỹ thuật in ấn, các thiết bị truyền thông bằngđiện và điện tử, mạng internet. Cùng với đó là năm giai đoạn phát triển của công nghệvới năm hệ thống công nghệ khác nhau về chất và phù hợp với chúng là những hệ thốngnăng lượng đã và đang tồn tại trong lịch sử xã hội. Đó là giai đoạn một với hệ thốngcông nghệ tự nhiên thô sơ, giai đoạn hai với hệ thống công nghệ cơ khí thủ công, giaiđoạn ba với hệ thống công nghệ cơ khí máy móc ở trình độ cơ khí hoá, giai đoạn bốnvới hệ thống công nghệ cơ khí máy móc ở trình độ điện khí hoá tự động hoá bậc thấp,giai đoạn năm với hệ thống công nghệ trí tuệ, bao gồm công nghệ thông tin và các loạicông nghệ cao khác. So sánh các giai đoạn phát triển cơ bản của thông tin và công nghệ, chúng ta thấychúng có mối quan hệ chặt chẽ và phù hợp với nhau cả về mặt thời gian và nội dung,tính chất. Các cuộc cách mạng này biểu hiện trình độ phát triển ngày càng cao hơn củavật chất. Sự biến đổi phù hợp này là cơ sở để có thể gọi các cuộc cách mạng đó là cuộccách mạng thông tin - công nghệ. Thông qua các cuộc cách mạng này mối quan hệ khoahọc - công nghệ ngày càng bền chặt và sâu sắc hơn. Mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ với LLSX. Vấn đề khoa học trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học và công nghệ tham gia vào quá trình biến đổi, cải tạo thế giới tự nhiênvà phát triển xã hội vì chúng là những yếu tố quan trọng của LLSX xã hội, chúng cómặt ở tất cả mọi thành phần của LLSX: trong TLSX ( công cụ, kỹ thuật ), trong conngười. Cùng với sự phát triển của xã hội, khoa học và công nghệ ( KH - CN ) ngàycàng có vai trò quan trọng trong LLSX xã hội. Mối quan hệ giữa cách mạng thông tin - công nghệ và cách mạng LLSX. Với cuộc cách mạng thông tin - công nghệ ( CM TT - CN ) lần thứ nhất đã dẫnđến cuộc cách mạng LLSX lần thứ nhất. Con người biết chế tạo công cụ sản xuất (CCSX ) từ những vật liệu có sẵn trong tự nhiên: gỗ, đất đá, xương - thành các công,tên, hòn đá mài thành các công cụ để săn bắt thú rừng. Bằng những CCSX thô sơ đó, bầy người nguyên thuỷ đã tách mình ra khỏi thếgiới động vật. Cuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và vận dụng xem xét công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam LUẬN VĂN:Khoa học trở thành lực lượng sảnxuất trực tiếp và vận dụng xem xétcông cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam Mở Đầu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tạo ra bước nhảy vọt lớn trong lực lượngsản xuất. Vị trí của khoa học trong lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên. thực chất củacuộc cách mạng là ở chỗ đã tạo ra kỉ nguyên mới của sản xuất tự động hóa với việc pháttriển và ứng dụng điều khiển học và vô tuyến điện tử. Khoa học trở thành điểm xuấtphát cho những biến đổi to lớn trong sản xuất, tạo ra những ngành sản xuất mới, kết hợpkhoa học kĩ thuật thành một thể thống nhất đưa đến những phương pháp công nghệ mớiđem lại những hiệu quả cao trong sản xuất, phát hiện và đề ra những phương pháp khaithác nguồn năng lượng mới, chế tạo vật liệu mới, tạo ra sự thay đổi trong chức năng củangười sản xuất. Con người không còn thao tác trực tiếp trong hệ thống kinh tế mà chủyếu là sáng tạo, điều khiển quá trình đó một cách tự động, tri thức khoa học trở thànhmột tất yếu trong hoạt động của người sản xuất. Và hiện nay khoa học đang là lực lượngsản xuất trực tiếp. Nhận thức được điều đó, các nước đang tập trung phát triển khoa học của mìnhvà ứng dụng vào sản xuất tạo thế và lực riêng cho mỗi quốc gia. Mà Việt Nam khôngphải là ngoại lệ. Nội dung 1. Khoa học là gì? Khoa học đang trở thành LLSX trực tiếp. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ: Khoa học là một khối liên kết kiến thức được gom góp từ những nỗ lực năngđộng của con người để hiểu được thế giới dựa trên quan sát và thí nghiệm. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ được hiểu như là mối quan hệ giữathông tin và công nghệ. Nền sản xuất xã hội là phương thức trao đổi vật chất, năng lượng và thông tingiữa xã hội và tự nhiên. Chính trong quá trình sản xuất, con người bằng trí tụê và laođộng được định hướng bởi trí tuệ đã không ngừng biến đổi các dạng vật chất, nănglượng, thông tin. Năng lượng là số đo của các dạng vật chất trong các dạng khác nhau.Trong phương thức sản xuất xã hội, sự vận động biến đổi của vật chất được thực hiệnthông qua các hệ thống công nghệ. Bởi vậy, bất kỳ một bước nhảy vọt nào của hệ thốngnăng lượng cũng đều diễn ra với một cuộc cách mạng trong công nghệ. Thông tin- làmột dạng biểu hiện của vật chất đang vận động. Thông tin xã hội gắn liền với sự vậnđộng của dạng vật chất có tổ chức cao nhất - bộ óc con người. Trong quá trình phát triển lịch sử của xã hội loài người đã từng diễn ra năm bướcnhảy vọt về chất của thông tin xã hội, được biểu hiện dưới năm hình thức thông tin điểnhình từ thấp đến cao: tiếng nói, chữ viết, kỹ thuật in ấn, các thiết bị truyền thông bằngđiện và điện tử, mạng internet. Cùng với đó là năm giai đoạn phát triển của công nghệvới năm hệ thống công nghệ khác nhau về chất và phù hợp với chúng là những hệ thốngnăng lượng đã và đang tồn tại trong lịch sử xã hội. Đó là giai đoạn một với hệ thốngcông nghệ tự nhiên thô sơ, giai đoạn hai với hệ thống công nghệ cơ khí thủ công, giaiđoạn ba với hệ thống công nghệ cơ khí máy móc ở trình độ cơ khí hoá, giai đoạn bốnvới hệ thống công nghệ cơ khí máy móc ở trình độ điện khí hoá tự động hoá bậc thấp,giai đoạn năm với hệ thống công nghệ trí tuệ, bao gồm công nghệ thông tin và các loạicông nghệ cao khác. So sánh các giai đoạn phát triển cơ bản của thông tin và công nghệ, chúng ta thấychúng có mối quan hệ chặt chẽ và phù hợp với nhau cả về mặt thời gian và nội dung,tính chất. Các cuộc cách mạng này biểu hiện trình độ phát triển ngày càng cao hơn củavật chất. Sự biến đổi phù hợp này là cơ sở để có thể gọi các cuộc cách mạng đó là cuộccách mạng thông tin - công nghệ. Thông qua các cuộc cách mạng này mối quan hệ khoahọc - công nghệ ngày càng bền chặt và sâu sắc hơn. Mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ với LLSX. Vấn đề khoa học trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học và công nghệ tham gia vào quá trình biến đổi, cải tạo thế giới tự nhiênvà phát triển xã hội vì chúng là những yếu tố quan trọng của LLSX xã hội, chúng cómặt ở tất cả mọi thành phần của LLSX: trong TLSX ( công cụ, kỹ thuật ), trong conngười. Cùng với sự phát triển của xã hội, khoa học và công nghệ ( KH - CN ) ngàycàng có vai trò quan trọng trong LLSX xã hội. Mối quan hệ giữa cách mạng thông tin - công nghệ và cách mạng LLSX. Với cuộc cách mạng thông tin - công nghệ ( CM TT - CN ) lần thứ nhất đã dẫnđến cuộc cách mạng LLSX lần thứ nhất. Con người biết chế tạo công cụ sản xuất (CCSX ) từ những vật liệu có sẵn trong tự nhiên: gỗ, đất đá, xương - thành các công,tên, hòn đá mài thành các công cụ để săn bắt thú rừng. Bằng những CCSX thô sơ đó, bầy người nguyên thuỷ đã tách mình ra khỏi thếgiới động vật. Cuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đổi mới kinh tế lực lượng sản xuất kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0