Luận văn : Khu kinh tế - Quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.02 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn được quán triệt xuyên suốt quá trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Trong thời kỳ đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, mục tiêu đó thể hiện thông qua đẩy mạnh CNH, HĐH, lấy nhiệm vụ phát triển kinh tế làm trung tâm. Đối với quân đội những năm qua, trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ quốc phòng, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc, thì tham gia lao động sản xuất,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Khu kinh tế - Quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Khu kinh tế - Quốc phũng trờn địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọnđược quán triệt xuyên suốt quá trình xây dựng bảo vệ Tổ q uốc. Trong thời kỳ đổi mới dướisự lãnh đạo của Đảng, mục tiêu đó thể hiện thông qua đẩy mạnh CNH, HĐH, lấy nhiệm vụphát triển kinh tế làm trung tâm. Đối với quân đội những năm qua, trong khi đặt lên hàngđầu nhiệm vụ quốc phòng, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc, thì thamgia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế được coi là một nhiệm vụ chiến lược. Vì vậy, quânđội đã triển khai các hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế và đã đạt được những kết quảđáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực hiện phát triển năng lực sản xuất quốc phòng,từng bước bố trí lực lượng, tạo thế chủ động trên các địa bàn chiến lược, làm nòng cốt cùngtoàn dân bảo vệ biên giới, đồng thời đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội.Những năm gần đây quân đội ta được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao nhiệm vụ xây dựngcác khu kinh tế - quốc phòng, làm nòng cốt trên mặt trận chống đói nghèo, phát triển kinh tếxã hội gắn với củng cố quốc phòng - an ninh ở những vùng đất còn hoang hóa trên các địabàn chiến lược xung yếu, vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc. Đây là chủ trương đúng đắn thểhiện tư duy mới của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới và là sự quántriệt và thực hiện đường lối kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - anninh, phù hợp với thế mạnh và chức năng, nhiệm vụ của quân đội trong thời kỳ mới. Trong báo cáo chính trị Đại hội X Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát triển các khukinh tế - quốc phòng, xây dựng các khu quốc phòng kinh tế tập trung vào các địa bàn trọngđiểm chiến lược và những khu vực nhạy cảm trên biên giới”.Tuy nhiên, thực tiễn quá trìnhxây dựng phát triển, khu kinh tế quốc phòng còn bộc lộ nhiều vấn đề khó khăn phức tạp, rấtnhiều vấn đề chưa được làm rõ về lý luận. Nhằm góp phần làm rõ cơ sở lý luận, chủ trươngcủa Đảng trong việc tiếp tục xây dựng, phát triển các khu kinh tế quốc phòng, trên cơ sở đóđề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu qủa của các khu kinh tế quốc phòng trong mụctiêu kết hợp kinh tế với quốc phòng trên các địa bàn chiến lược ở nước ta hiện nay, tác giảchọn: “Khu kinh tế - Quốc phũng trờn địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay” làm đề tàinghiên cứu của luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề kết hợp kinh tế vớiquốc phòng như: Kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước ta hiện nay của tác giả Trần TrungTín. Công trình này chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung của việc kết hợp kinh tếvới quốc phòng, những nhân tố chi phối đến việc kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước tahiện nay. Đề tài: Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở nước ta hiệnnay của tác giả Trần Đăng Bộ tập trung nghiên cứu một hình thức cụ thể của mối quan hệkinh tế quốc phòng, đó là kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ởnước ta hiện nay. Đề tài Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giai đoạn hiện nay ở Nghệ Ancủa tác giả Nguyễn Văn Trạch chỉ đề cập đến việc kết hợp kinh tế với quốc phòng trênphạm vi một địa phương. Ngoài ra còn một số bài viết về khu kinh tế quốc phòng đăng trên Tạp chí Quốcphòng toàn dân… Tuy nhiên, nhiệm vụ xây dựng và phát triển các khu kinh tế quốc phòng ởnước ta hiện nay vẫn đang là những bước đi ban đầu, khu kinh tế - quốc phòng vẫn là một vấnđề mới cả về lý luận và thực tiễn. Trong điều kiện hiện nay dưới ánh sáng nghị quyết hội nghị Ban chấp hành trungương Đảng lần thứ tám khoá IX, Đại hội X, quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng đượcphát triển lên một tầm cao mới, thực tiễn đặt ra nhiều vấn đề mới đối với việc kết hợp kinhtế với quốc phòng như khu kinh tế - quốc phòng: gắn quá trình phát triển kinh tế - xã hội màtrọng tâm là xóa đói giảm nghèo với củng cố quốc phòng an ninh trên địa bàn chiến lượcbiên giới Tây Bắc của tổ quốc. Nghiên cứu vấn đề này là một hướng đi mới không trùng lặpvới các đề tài trước, những công trình đã được công bố. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Làm rõ một số vấn đề lý luận về khukinh tế - quốc phòng, từ đó phân tích đánh giáquá trình hình thành các khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc trong thời gian quavà đề xuất các giải pháp phát triển chúng trong giai đoạn tới. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của khu kinh tế - quốc phòng và sự cần thiếtxây dựng và phát triển các khu kinh tế - quốc phòng. - Đánh giá, phân tích thực trạng khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc, chỉra thành tựu, hạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Khu kinh tế - Quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Khu kinh tế - Quốc phũng trờn địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH do Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọnđược quán triệt xuyên suốt quá trình xây dựng bảo vệ Tổ q uốc. Trong thời kỳ đổi mới dướisự lãnh đạo của Đảng, mục tiêu đó thể hiện thông qua đẩy mạnh CNH, HĐH, lấy nhiệm vụphát triển kinh tế làm trung tâm. Đối với quân đội những năm qua, trong khi đặt lên hàngđầu nhiệm vụ quốc phòng, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc, thì thamgia lao động sản xuất, xây dựng kinh tế được coi là một nhiệm vụ chiến lược. Vì vậy, quânđội đã triển khai các hoạt động sản xuất, xây dựng kinh tế và đã đạt được những kết quảđáng kể, góp phần quan trọng vào việc thực hiện phát triển năng lực sản xuất quốc phòng,từng bước bố trí lực lượng, tạo thế chủ động trên các địa bàn chiến lược, làm nòng cốt cùngtoàn dân bảo vệ biên giới, đồng thời đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội.Những năm gần đây quân đội ta được Đảng, Nhà nước tin tưởng giao nhiệm vụ xây dựngcác khu kinh tế - quốc phòng, làm nòng cốt trên mặt trận chống đói nghèo, phát triển kinh tếxã hội gắn với củng cố quốc phòng - an ninh ở những vùng đất còn hoang hóa trên các địabàn chiến lược xung yếu, vùng sâu, vùng xa của Tổ quốc. Đây là chủ trương đúng đắn thểhiện tư duy mới của Đảng về nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới và là sự quántriệt và thực hiện đường lối kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng - anninh, phù hợp với thế mạnh và chức năng, nhiệm vụ của quân đội trong thời kỳ mới. Trong báo cáo chính trị Đại hội X Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát triển các khukinh tế - quốc phòng, xây dựng các khu quốc phòng kinh tế tập trung vào các địa bàn trọngđiểm chiến lược và những khu vực nhạy cảm trên biên giới”.Tuy nhiên, thực tiễn quá trìnhxây dựng phát triển, khu kinh tế quốc phòng còn bộc lộ nhiều vấn đề khó khăn phức tạp, rấtnhiều vấn đề chưa được làm rõ về lý luận. Nhằm góp phần làm rõ cơ sở lý luận, chủ trươngcủa Đảng trong việc tiếp tục xây dựng, phát triển các khu kinh tế quốc phòng, trên cơ sở đóđề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu qủa của các khu kinh tế quốc phòng trong mụctiêu kết hợp kinh tế với quốc phòng trên các địa bàn chiến lược ở nước ta hiện nay, tác giảchọn: “Khu kinh tế - Quốc phũng trờn địa bàn Tây Bắc nước ta hiện nay” làm đề tàinghiên cứu của luận văn. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề kết hợp kinh tế vớiquốc phòng như: Kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước ta hiện nay của tác giả Trần TrungTín. Công trình này chủ yếu đề cập đến những vấn đề lý luận chung của việc kết hợp kinh tếvới quốc phòng, những nhân tố chi phối đến việc kết hợp kinh tế với quốc phòng ở nước tahiện nay. Đề tài: Kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ở nước ta hiệnnay của tác giả Trần Đăng Bộ tập trung nghiên cứu một hình thức cụ thể của mối quan hệkinh tế quốc phòng, đó là kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng ởnước ta hiện nay. Đề tài Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong giai đoạn hiện nay ở Nghệ Ancủa tác giả Nguyễn Văn Trạch chỉ đề cập đến việc kết hợp kinh tế với quốc phòng trênphạm vi một địa phương. Ngoài ra còn một số bài viết về khu kinh tế quốc phòng đăng trên Tạp chí Quốcphòng toàn dân… Tuy nhiên, nhiệm vụ xây dựng và phát triển các khu kinh tế quốc phòng ởnước ta hiện nay vẫn đang là những bước đi ban đầu, khu kinh tế - quốc phòng vẫn là một vấnđề mới cả về lý luận và thực tiễn. Trong điều kiện hiện nay dưới ánh sáng nghị quyết hội nghị Ban chấp hành trungương Đảng lần thứ tám khoá IX, Đại hội X, quan điểm kết hợp kinh tế với quốc phòng đượcphát triển lên một tầm cao mới, thực tiễn đặt ra nhiều vấn đề mới đối với việc kết hợp kinhtế với quốc phòng như khu kinh tế - quốc phòng: gắn quá trình phát triển kinh tế - xã hội màtrọng tâm là xóa đói giảm nghèo với củng cố quốc phòng an ninh trên địa bàn chiến lượcbiên giới Tây Bắc của tổ quốc. Nghiên cứu vấn đề này là một hướng đi mới không trùng lặpvới các đề tài trước, những công trình đã được công bố. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích của luận văn Làm rõ một số vấn đề lý luận về khukinh tế - quốc phòng, từ đó phân tích đánh giáquá trình hình thành các khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc trong thời gian quavà đề xuất các giải pháp phát triển chúng trong giai đoạn tới. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của khu kinh tế - quốc phòng và sự cần thiếtxây dựng và phát triển các khu kinh tế - quốc phòng. - Đánh giá, phân tích thực trạng khu kinh tế - quốc phòng trên địa bàn Tây Bắc, chỉra thành tựu, hạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tây Bắc kinh tế quốc phòng kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0