Danh mục

Luận Văn: Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và những tác động tới nền kinh tế Việt nam

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 641.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 20,500 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước tháng 7- 97, tức là trước thời điểm xẩy ra cơn bão tài chính tiền tệ ở Châu Á mà tâm điểm là khu vực Đông Nam Á, nhiều nước thành viên ASEAN đã kỳ vọng đến việc rút ngắn thời hạn hoàn thành AFTA vào năm 2000. Đối với Việt Nam, nhiều người cũng hy vọng sẽ rút ngắn tiến trình thực hiện AFTA vào năm 2003 thay cho mốc thời gian dự kiến ban đầu là 2006.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: " Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và những tác động tới nền kinh tế Việt nam" Luận Văn Khủng hoảng tài chính tiền tệ ởChâu Á và những tác động tới nền kinh tế Việt nam 1Mục lụcTrangLời mở đầu........................................................................................... ... 1Chương I- K hủng hoảng tài chính tiền tệ châu á........................ 2I- D iễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Châu á...................................... 2II- N guyên nhân cuộc khủng hoảng.......................................................... 3II- Tính chất của cuộc khủng hoảng.......................................................... 5IV - Những tác động hai mặt của cuộc khủng hoảng................................. 61. Các tác động tiêu cực.................................................................... 62. Các tác động tích cực.................................................................... 8Chương II- ảnh hưởng của khủng hoảng đối với Việt Nam......... 10A- Những tác động của khủng hoảng đến các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam 11I- Đ ối với lĩnh vực ngoại thương............................................................... 11II- Đ ối với lĩnh vực thu hút vốn và trả nợ nước ngoài................................ 12III- Đối với lĩnh vực ngân sách đầu tư trong nước..................................... 14B- ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính ở các nước trong khu vực đếnthương mại và đầutư................................................................................................ 15I- Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của ta và các nước trong khu vực................ 171. Về xuất khẩu................................................................................. 17 22. Về nhập khẩu................................................................................ 183. Về đầu tư trực tiếp nước ngo ài....................................................... 18Kết luận................................................................................................... 20 Lời nói đầu Trước tháng 7- 97, tức là trước thời điểm xẩy ra cơn bão tài chính tiền tệở Châu Á mà tâm điểm là khu vực Đông Nam Á, nhiều nước thành viênASEAN đã kỳ vọng đến việc rút ngắn thời hạn hoàn thành AFTA vào năm2000. Đối với Việt Nam, nhiều người cũng hy vọng sẽ rút ngắn tiến trìnhthực hiện AFTA vào năm 2003 thay cho m ốc thời gian dự kiến ban đầu là2006. Lý do căn b ản là Việt nam và các nước ASEAN đều muốn đẩy nhanhtiến trình AFTA nhằm nhanh chóng biến khu vực ASEAN thành một khuvực kinh tế mở có năng lực thích ứng cao nhất với các xu thế do hoá và toàncầu hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng của nền kinh tế thế giới. Tuy vậy, sau khi cơ bão tài chính tiền tệ xảy ra vào tháng 7 năm 1997 vàlan truyền ra toàn khu vực theo hiệu ứng “ Đôminô “ với những tác động hếtsức nghiêm trọng đến nền kinh tế các nước ASEAN và nền kinh tế toàn cầuđã khiến không ít người nghi ngờ về tính khả thi của AFTA theo lịch trình đãcam kết của các nước. 3 V ì vậy đối với Việt nam tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệđến tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là điều không tránh khỏi. Trong m ột nỗ lực tổng hợp và phân tích, nghiên cứu và đánh giá, bàiviết xin trình bày một số những vấn đề về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệở Đông Nam Á.Cụ thể là : Phần I : Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến Nộidung của đề tài sẽ đi sâu phân tích những nguyên nhân, tác động của cuộckhủng hoảng, từ đó so sánh với hiện trạng của nền kinh tế Việt nam trên cáclĩnh vực: đầu tư, xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái, thị trường chứng khoán...trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chống đỡ và thoát khỏi cuộc khủnghoảng nhằm thực hiện tiến trình cải cách nền kinh tế, đạt được những mụctiêu đã đề ra: phát triển nhanh và bền vững, thúc đẩy tiến trình hội nhập nềnkinh tế Việt nam với các nước trong khu vực và trên. thế giới, đưa nước tathành một nước công nghiệp vào năm 2020 Nội dung Phần I : Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á và những tác động tớinền kinh tế Việt nam. A/ Khủng hoảng tài chính tiền tệ I. Diễn biến cuộc khủng hoảng. N hững triệu chứng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á bắtnguồn từ Thái lan. Từ cuối năm 1996 nền kinh tế Thái lan đã biểu hiệnnhững dấu hiệu của khủng hoảng : tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 6,4% so vớimức 8,6% năm 1995, lạm phát cao 7% so với 4,5% năm 1995, xuất khẩu chỉtăng 7% so với 28% năm 1995, thâm hụt ngân sách trên 7%, cán cân thanhtoán vãng lai thâm hụt 8,2% GDP. Nợ nước ngoài lên tới gần 100 tỷ USDtrong đó 40% là nợ ngắn hạn trong khi dự trững ngoại tệ giảm chỉ còn 26,6%GDP( 1994:31,6%GDP, 1995: 29,5%GDP). Cơn bão khủng hoảng tài chínhtiền tệ đã bùng nổ ở Thái lan không phải từ trên trời rơi xuống. Sức mạnh tàn 4phá của nó đã được tích luỹ, dồn nén từ nhiều năm và đến đầu năm 1997những mầm bệnh trong nền kinh tế Thái lan đã phát tác gây sức ép nặng nềcho sự phá giá tiền tệ. Ngày 2 tháng 7 Chính phủ Thái lan sau những cố gắng tuyệt vọng buộcphải tuyên bố thả nổi đồng Baht, chấm dứt thời kỳ chế độ tỷ giá cố định kéodài gần 14 năm. Giá đồng Baht giảm tới mức thấp nhất trong 12 năm qua(29,55 Baht/1USD). Sau đó giá trị đồng Baht tiếp tục giảm (ngày 1-8 : 32 Baht/1USD), ngày29-8 : 34,15 Baht/1USD), và nguy cơ khủng hoảng ngày càng lan rộng sangcác lĩnh vực : kinh tế , chính trị, xã hội. N gày 28-7 : Thống đốc ngân hàng trung ương Thái lan từ chức. N gày 5-8 : Chính phủ Thái lan đ ình chỉ hoạt động của 42 ngân hàng vàcông ty tài chính. Cùng ngày, Thái lan chấp nhận kế hoạch cứu vãn nền kinh tế do *** đềnghị. N gày 10-8: 58/91 công ty ...

Tài liệu được xem nhiều: