LUẬN VĂN: Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Thái Bình hiện nay
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.77 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế cá thể, tiểu chủ có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, gắn liền với sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa. Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta phát triển theo mô hình kế hoạch hóa tập trung bao cấp, chỉ tồn tại một hình thức sở hữu công hữu với hai thành phần kinh tế: quốc doanh và tập thể. Do đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ không được tạo điều kiện phát triển, hơn nữa còn bị coi là “phi XHCN”, là “đối tượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Thái Bình hiện nay LUẬN VĂN:Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ ở Thái Bình hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế cá thể, tiểu chủ có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của kinh tế hàng hóa. Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta phát triển theo mô hình kế hoạch hóa tậptrung bao cấp, chỉ tồn tại một hình thức sở hữu công hữu với hai thành phần kinh tế: quốcdoanh và tập thể. Do đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ không được tạo điều kiện phát triển, hơnnữa còn bị coi là “phi XHCN”, là “đối tượng cải tạo XHCN”. Mặc dù vậy, trên thực tế nóvẫn hoạt động dưới dạng “kinh tế ngầm”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đánh dấu bước chuyển biến quantrọng trong nhận thức thực tiễn, trong đổi mới tư duy lý luận, trước hết là tư duy kinh tế.Với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng và khai thác mọitiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển LLSX, kinh tế cá thể, tiểu chủ có điều kiệnphục hồi và phát triển. Nhờ vậy, trong những năm vừa qua, bộ phận kinh tế này ở nước ta đã phát triểnnhanh chóng và ngày càng khẳng định là một bộ phận không thể thiếu được của nền kinhtế quốc dân. Theo số liệu từ cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp năm2002, hàng năm tỷ trọng đóng góp của kinh tế cá thể, tiểu chủ vào tổng sản phẩm trongnước ở mức trên 30%. Đồng thời, kinh tế cá thể, tiểu chủ còn đóng vai trò rất quan trongviệc giải quyết việc làm. Đến năm 2005, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ cả nước đã cótrên 3 triệu hộ hoạt động trong các ngành và các lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp và trên10 triệu hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp, thu hút khoảng 28,6 triệu lao động tham gialàm việc (chiếm 65,6% số lao động có việc làm cả nước và 74,6% lao động trong khu vựckinh tế ngoài quốc doanh) [4, tr.233]. Do đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ đã góp phần quantrọng vào việc xóa đói giảm nghèo, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội mang tính đặc thù đó đã tạo điều kiện cho kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Thái Bình pháttriển nhanh chóng, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với mô hình kinh tế hộ vàkinh tế trang trại. Hiện nay kinh tế cá thể, tiểu chủ đã và đang có những đóng góp to lớn đối với sựphát triển kinh tế của tỉnh. Trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh tế cá thể, tiểuchủ đang chiếm giữ tỷ trọng rất lớn. Theo số liệu của Cục Thống kê Thái Bình năm 2004cho thấy: kinh tế cá thể, tiểu chủ chiếm tới 38,4% giá trị sản xuất nông nghiệp; 77,7% tổngmức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ và chiếm 45,4% giá trị sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, kinh tế cá thể, tiểu chủ ở TháiBình còn bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế như: quy mô nhỏ bé, phân tán, manh mún, vốn ít,công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề của người lao động thấp, sức cạnh của hàng hóathấp... Mặt khác, những khó khăn vướng mắc về cơ chế chính sách, về tâm lý xã hội...cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của bộ phận kinh tế này. Trên thực tế kinh tếcá thể, tiểu chủ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Vì vậy, với mong muốn được góp phần làm rõ hơn những cơ sở lý luận và thực tiễn vềkinh tế cá thể, tiểu chủ, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế cáthể, tiểu chủ phát triển trong phạm vi cả nước nói chung, Thái Bình nói riêng, vấn đề: Kinhtế cỏ thể, tiểu chủ ở Thỏi Bỡnh hiện nay được chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế cá thể, tiểu chủ là vấn đề khá nhạy cảm và phức tạp cả về lý luận và giảipháp thực tiễn. Do vậy, nó đã và đang là đối tượng nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức vàcác nhà khoa học. Cho đến nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề này dưới nhiềugóc độ khác nhau, được công bố dưới dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, cáckỷ yếu đề tài cấp bộ, các bài viết đăng trên các báo, tạp chí…như: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinhtế tư nhân ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. Trong công trìnhnày, tác giả đã đề cập đến vị trí, vai trò của KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần; vấnđề quản lý của nhà nước đối với KTTN, thực trạng KTTN ở nước ta, phương hướng, giảipháp, chiến lược phát triển KTTN trong tình hình hiện nay. - TS. Hà Huy Thành (chủ biên), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tưnhân - lý luận và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Tác giả đã nghiên cứunhững vấn đề lý luận về kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, đánh giá, phân tích thựctrạng ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Thái Bình hiện nay LUẬN VĂN:Kinh tế cỏ thể, tiểu chủ ở Thái Bình hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế cá thể, tiểu chủ có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của kinh tế hàng hóa. Trước thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta phát triển theo mô hình kế hoạch hóa tậptrung bao cấp, chỉ tồn tại một hình thức sở hữu công hữu với hai thành phần kinh tế: quốcdoanh và tập thể. Do đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ không được tạo điều kiện phát triển, hơnnữa còn bị coi là “phi XHCN”, là “đối tượng cải tạo XHCN”. Mặc dù vậy, trên thực tế nóvẫn hoạt động dưới dạng “kinh tế ngầm”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã đánh dấu bước chuyển biến quantrọng trong nhận thức thực tiễn, trong đổi mới tư duy lý luận, trước hết là tư duy kinh tế.Với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhằm giải phóng và khai thác mọitiềm năng của các thành phần kinh tế, phát triển LLSX, kinh tế cá thể, tiểu chủ có điều kiệnphục hồi và phát triển. Nhờ vậy, trong những năm vừa qua, bộ phận kinh tế này ở nước ta đã phát triểnnhanh chóng và ngày càng khẳng định là một bộ phận không thể thiếu được của nền kinhtế quốc dân. Theo số liệu từ cuộc tổng điều tra các cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp năm2002, hàng năm tỷ trọng đóng góp của kinh tế cá thể, tiểu chủ vào tổng sản phẩm trongnước ở mức trên 30%. Đồng thời, kinh tế cá thể, tiểu chủ còn đóng vai trò rất quan trongviệc giải quyết việc làm. Đến năm 2005, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ cả nước đã cótrên 3 triệu hộ hoạt động trong các ngành và các lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp và trên10 triệu hộ hoạt động sản xuất nông nghiệp, thu hút khoảng 28,6 triệu lao động tham gialàm việc (chiếm 65,6% số lao động có việc làm cả nước và 74,6% lao động trong khu vựckinh tế ngoài quốc doanh) [4, tr.233]. Do đó, kinh tế cá thể, tiểu chủ đã góp phần quantrọng vào việc xóa đói giảm nghèo, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế,xã hội mang tính đặc thù đó đã tạo điều kiện cho kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Thái Bình pháttriển nhanh chóng, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với mô hình kinh tế hộ vàkinh tế trang trại. Hiện nay kinh tế cá thể, tiểu chủ đã và đang có những đóng góp to lớn đối với sựphát triển kinh tế của tỉnh. Trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh tế cá thể, tiểuchủ đang chiếm giữ tỷ trọng rất lớn. Theo số liệu của Cục Thống kê Thái Bình năm 2004cho thấy: kinh tế cá thể, tiểu chủ chiếm tới 38,4% giá trị sản xuất nông nghiệp; 77,7% tổngmức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ và chiếm 45,4% giá trị sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, kinh tế cá thể, tiểu chủ ở TháiBình còn bộc lộ nhiều yếu kém, hạn chế như: quy mô nhỏ bé, phân tán, manh mún, vốn ít,công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề của người lao động thấp, sức cạnh của hàng hóathấp... Mặt khác, những khó khăn vướng mắc về cơ chế chính sách, về tâm lý xã hội...cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của bộ phận kinh tế này. Trên thực tế kinh tếcá thể, tiểu chủ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Vì vậy, với mong muốn được góp phần làm rõ hơn những cơ sở lý luận và thực tiễn vềkinh tế cá thể, tiểu chủ, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế cáthể, tiểu chủ phát triển trong phạm vi cả nước nói chung, Thái Bình nói riêng, vấn đề: Kinhtế cỏ thể, tiểu chủ ở Thỏi Bỡnh hiện nay được chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyênngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Kinh tế cá thể, tiểu chủ là vấn đề khá nhạy cảm và phức tạp cả về lý luận và giảipháp thực tiễn. Do vậy, nó đã và đang là đối tượng nghiên cứu của các cơ quan, tổ chức vàcác nhà khoa học. Cho đến nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề này dưới nhiềugóc độ khác nhau, được công bố dưới dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, cáckỷ yếu đề tài cấp bộ, các bài viết đăng trên các báo, tạp chí…như: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (chủ biên), Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinhtế tư nhân ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. Trong công trìnhnày, tác giả đã đề cập đến vị trí, vai trò của KTTN trong nền kinh tế nhiều thành phần; vấnđề quản lý của nhà nước đối với KTTN, thực trạng KTTN ở nước ta, phương hướng, giảipháp, chiến lược phát triển KTTN trong tình hình hiện nay. - TS. Hà Huy Thành (chủ biên), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tưnhân - lý luận và chính sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Tác giả đã nghiên cứunhững vấn đề lý luận về kinh tế cá thể, tiểu chủ và tư bản tư nhân, đánh giá, phân tích thựctrạng ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tiểu chủ kinh tế cá thể kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 295 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 218 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 204 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 204 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 202 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 197 0 0