Danh mục

LUẬN VĂN: Kinh tế chính trị Mác Lênin

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.03 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, không phải lúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội làm sao đảm bảo được sự cân bằng. Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ có thể hình thành lên một cách tự phát, qua việc chuyển từ ngành nọ sang ngành kia theo tỷ suất lợi nhuận cho lên hiện tượng tỉ lệ giữa các ngành chỉ là hiện tượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế chính trị Mác Lênin LUẬN VĂN:kinh tế chính trị Mác Lênin Lời mở đầu Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, không phảilúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà trong quá trình cạnhtranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội làm sao đảm bảo được sự cân bằng.Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ có thể hình thành lên một cách tự phát, quaviệc chuyển từ ngành nọ sang ngành kia theo tỷ suất lợi nhuận cho lên hiện tượng tỉlệ giữa các ngành chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, tạm thời. Còn mất tỉ lệ mới là hiệntượng thường xuyên, mới là quy tắc chung của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trongđời sống thực tế của xã hội tư bản, những hiện tượng mất tỷ lệ: khi thì sản phẩm nàyứ đọng, không bán chạy; khi sản phẩm kia khan hiếm; khi xí nghiệp này đóng cửa vìthiếu nguyên liệu; khi xí nghiệp kia phá sản vì sản xuất quá nhiều… Không phải tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vấp phải những hiện tượng mất cânđối cục bộ, thường xuyên xảy ra như trên mà cứ khoảng trên dưới 10 năm. Giốngnhư có một sức mạnh nào xui khiến toàn bộ sản xuất tư bản chủ nghĩa lại bỗng nhiêndừng lại: hiệu buôn phá sản, ngân hàng vỡ nợ, nhà máy đóng cửa, sản xuất thụt lùi…sản xuất hàng hoá quá thừa, hiện tượng đổ vỡ này gọi là khủng hoảng kinh tế. Bài viết của em được chia ra làm 5 phần chính: khủng hoảng kinh tế chu kì làđiều tất yếu gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nguyên nhân, hậu quả, cách khắcphục và thực tiễn ở Việt Nam. Với hiểu biết còn hạn hẹp, chưa tìm hiều sâu về kinhtế chính trị Mác Lênin I) Trong CNTB khủng hoảng kinh tế chu kì là điều tất yếu gây ra nhữnghậu quả nghiêm trọng: Khủng hoảng kinh tế là khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng kinh tế mất ổnđịnh kéo dài mà không điều chỉnh được của quá trình tái sản xuất trong nền kinh tếgây ra những trấn động và hậu quả kinh tế xã hội trong quy mô rộng hoặc hẹp. Khủng hoảng kinh tế diễn ra trong mọi lĩnh vực của nền sản xuất xã hội trongtất cả các khâu của quá trình tái sản xuất Khủng hoảng kinh tế chu kỳ gồm có 4 giai đoạn Khủng hoảng: đây là giai đoạn đầu tiên của chu kỳ kinh tế. Xuất hiệntrước hết là khủng hoảng tiêu thụ, dự trữ hàng hoá trong kho của các xí nghiệp tănglên, giá cả hàng hoá giảm xuống do cung lớn hơn cầu có khả năng thanh toán cuộccạnh tranh để tiêu thụ hàng hoá trở lên gay gắt, các nhà tư bản buộc phải thu hẹp,thậm chí đình chỉ sản xuất. Do các xí nghiệp không có khả năng thanh toán cáckhoản nợ, tâm lý hoảng loạn, việc rút tiền khỏi ngân hàng, bán các cổ phiếu, tráiphiếu làm giá trị thị trường giảm mạnh. Tín dụng thương mại và ngân hàng bị thuhẹp trong khi nhu cầu tín dụng tăng lên làm cho tỷ xuất lợi tức tăng lên rất cao.Khủng hoảng công nghiệp và thương nghiệp đưa đến cả khủng hoảng tiền tệ tíndụng. Khủng hoảng đã phá huỷ nghiêm trọng lực lượng sản xuất, người lao độngthất nghiệp đông đảo, đời sống hết sức khó khăn. Nghiêm trọng hơn đó lại là điềukiện để nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân. Do đó công nhân buộc phải chấpnhận những điều kiện lao động nặng nhọc, hoặc tiền lương thấp. Trong khi đó cườngđộ lao động lại tăng. Tiêu điều: là giai đoạn tiếp sau khủng hoảng. Đặc điểm của giai đoạnnày, sản xuất không tiếp tục giảm sút nữa nhưng cũng không tăng lên, nền sản xuất ởtrạng thái trì trệ. Để thoát khỏi tình trạng này, các nhà tư bản tìm cách tăng cườngbóc lột lao động bằng cách hạ thấp tiền lương, tăng cường độ và thời gian lao động,để giảm chi phí sản xuất và đổi mới tư bản cố định, cải tiến kỹ thuật. Việc đổi mới tưbản cố định đã làm tăng về nhu cầu tư liệu sản xuất làm cho kinh tế dần dần thoátkhỏi trạng thái khủng hoảng có bước chuyển biến khỏi trạng thái trì trệ, chuyển sanggiai đoạn phục hồi. Phục hồi: là giai đoạn tiếp nối với giai đoạn tiêu điều. Từ tiêu điều chuyểnsang phục hồi và bắt đầu mở rộng sản xuất nhờ đổi mới tư bản cố định. Sản xuấtđược mở rộng đạt mức trước khủng hoảng. Số người làm việc tăng lên, giá cả hànghoá cũng tăng lên, lợi nhuận thu được cũng tăng, nền kinh tế bước sang giai đoạnmới, giai đoạn hưng thịnh. Hưng thịnh: là giai đoạn phát triển cao nhất của chu kỳ kinh tế. ở giai đoạn nàycung cầu về hàng hoá tăng lên, sản xuất mở rộng và phát triển vượt mức cao nhấtcủa chu kỳ trước. Thế là lại tạo điều kiện chuẩn bị cho một cuộc khủng hoảng mới,bắt đầu và chín muồi. II) Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế: Trong phương thức trước chủ nghĩa tư bản vẫn thường xảy ra những biến độngtrong đời sống kinh tế. Những biến động này là do thiên tai, dịch tễ, hoặc chiến tranhgây lên làm cho sản xuất bị tàn phá, nhân dân bị đói là do thiếu thốn về sản phẩm. Các nhà kinh tế học tư sản đã giải thích nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinhtế là do mất cân đối “ngẫu nhiên” giữa các ngành sản xuất hoặc do tiêu dùng “tạmthời” không theo kịp sản xuất. Dựa tr ...

Tài liệu được xem nhiều: