Danh mục

LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 811.35 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 52,500 VND Tải xuống file đầy đủ (105 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lương thực thực phẩm là vấn đề muôn thuở của xã hội, dù thế giới ngày nay có phát triển đến đâu đi nữa, xã hội loài người muốn tồn tại, các ngành kinh tế muốn phát triển mọi thành viên trong xã hội phải được cung cấp đầy đủ lương thực và thực phẩm, cho đến ngày nay cho thấy những sản phẩm ấy chỉ có thể do nông nghiệp (Nông, Lâm, Ngư nghiệp) cung cấp. Mặt khác, nông nghiệp tạo ra sản phẩm là nguồn nguyên liệu hết sức quan trọng của công nghiệp nhất là công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La LUẬN VĂN:Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lương thực thực phẩm là vấn đề muôn thuở của xã hội, dù thế giới ngày nay cóphát triển đến đâu đi nữa, xã hội loài người muốn tồn tại, các ngành kinh tế muốn pháttriển mọi thành viên trong xã hội phải được cung cấp đầy đủ lương thực và thực phẩm,cho đến ngày nay cho thấy những sản phẩm ấy chỉ có thể do nông nghiệp (Nông, Lâm,Ngư nghiệp) cung cấp. Mặt khác, nông nghiệp tạo ra sản phẩm là nguồn nguyên liệu hếtsức quan trọng của công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến. Đã từ lâu Các Mác chor»ng: ...Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của xã hội, sản xuất củanông nghiệp là nhu cầu tối căn bản của con người’’ . Ở nước ta Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đúng mức đến phát triển nông nghiệp vàphát triển xây dựng nông thôn mới. Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong quá trìnhphát triển kinh tế đất nước. Những năm qua thực hiện đường lối công nghiệp hoá - hiệnđại hoá cả nước cũng như từng địa phương đã tập trung triển khai thực hiện mạnh mẽdịch chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiệnđại hoá để từng bước góp phần đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Huyện Yên Châu là một huyện thuộc miền núi phía Tây Bắc Bộ thuộc tỉnh SơnLa, nền kinh tế còn đơn điệu với dân số trên 6,7 vạn người, kinh tế chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp và khai thác lâm sản. Nhiều năm qua Yên Châu đã có cố gắng nhất địnhtrong việc tổ chức phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn với chính sách giao đất, giaorừng đến từng hộ nông dân đã tạo ra sự thay đổi căn bản trong đời sống của nhân dântrong toàn huyện. Dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương và hướng dẫncủa các ngành chức năng, các tổ chức đoàn thể ... cùng sự đoàn kết, cần cù sáng tạo củacác hộ nông dân (Tổng số hộ nông dân toàn huyện là 13735, chiếm 91% sè hé trong toµnhuyện Yên Châu, đời sống của các hộ nông dân từ chỗ thiếu lương thực, đói ăn, nghèokhó sang đủ ăn và có một phần của cải vật chất dự trữ để phục vụ đời sống. Đặc biệt mộtsố hộ đã dịch chuyển sản xuất nông nghiệp nông thôn theo hướng kinh tế trang trại“VAC” là vườn rừng, ao, chăn nuôi đã thu lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho nhân dân thúcđẩy sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Châu. Tuy nhiên từ thực tế chung của nhiều vùng trong tỉnh và cả nước, ở huyện YênChâu quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn còn gặp nhiều khó khăn bất cập đó là:Tình trạng sản xuất vẫn còn mang dáng dấp kinh tế tự cung tự cấp, người dân đã chú ý đếnsản xuất hàng hoá, song việc sản xuất hàng hoá mới dừng lại trong việc sản xuất ra của cảinhư: Lúa, ngô, sắn. chè, chuối ... và các gia súc, gia cầm trâu, bò. dê, gà ... Tạo nên thị trườngcung cầu không ổn định. Khi mùa đến thì dư thừa sản phẩm, không bán được hoặc bán giá rẻkhông đủ chi phí sản xuất hoặc có những nơi sản phẩm làm ra bị ứ đọng gây thiệt hại chonông dân và ô nhiễm môi trường, dẫn đến sự bế tắc hoặc bi quan trong sản xuất phát triểnkinh tế ... Đây cũng là nguyên nhân mặt hạn chế trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đối với huyện miền núi Yên Châu cũng như các huyệnmiền núi Tây Bắc. Do đó, trách nhiệm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Yên Châu đòi hỏiĐảng bộ và nhân dân trong huyện phải tìm ra những giải pháp và hướng đi phù hợp: Pháttriển con gì? theo mô hình nào? thị trường ra sao? ... để nông nghiệp nông thôn YênChâu có bước chuyển đổi tích cực theo hướng từng bước công nghiệp hoá nông nghiệpnông thôn. Từ những nhu cầu cấp thiết đặt ra đối với địa phương huyện Yên Châu cần phảitìm ra một hướng đi đúng thay phát triển nông nghiệp nông thôn nói chung và phát triểnkinh tế hộ nông dân nói riêng để từng bước đưa Yên Châu thoát khỏi huyện nghèo nànlạc hậu. Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: Kinh tế hộ nông dân trên địa bàn huyệnYên Châu tỉnh Sơn La, làm đề tài luận văn Thạc sĩ Kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua kể từ khi bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp nông thôn theo đường lối đổi mới của Đảng ở nước ta, vấn đề phát triểnkinh tế nông nghiệp nông thôn luôn là đề tài được nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm vớinhững mức độ khác nhau đã có nhiều công trình nghiên cứu và nhiều nhà khoa học quantâm nghiên cứu như: - Phát triển kinh tế hộ gia đình miền núi trong quá trình chuyển đổi sang cơ chếthì trường, Luận án tiến sĩ kinh tế (2000) của Sa Trọng Đoàn. - Hồng Vinh (chủ biên), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn - một số vấn đề lýluận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Phát triển nông nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông cửu long theo hướng CNH,HĐH, Luận án Tiến sĩ kinh tế (1999) của Phạm Châu L ...

Tài liệu được xem nhiều: