LUẬN VĂN: Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bến Tre là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, gồm ba cù lao kết hợp mà thành, với diện tích tự nhiên 2321km2, trong đó có 65 km bờ biển và địa hình sông rạch chằng chịt là điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ngành kinh tế thủy sản. Trong nhiều năm qua, Tỉnh ủy Bến Tre luôn xác định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn nên đã có sự tập trung đầu tư phát triển và đã tạo được kết quả nhất định. Thực hiện chủ trương nhất quán của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Kinh tế tập thể trong ngành thủy sảntỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bến Tre là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, gồm ba cù lao kết hợpmà thành, với diện tích tự nhiên 2321km2, trong đó có 65 km bờ biển và địa hình sông rạchchằng chịt là điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ngành kinh tế thủy sản. Trong nhiềunăm qua, Tỉnh ủy Bến Tre luôn xác định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn nên đã có sựtập trung đầu tư phát triển và đã tạo được kết quả nhất định. Thực hiện chủ trương nhất quán của Đảng ta về chính sách kinh tế nhiều thành phần,định hướng XHCN, trong đó xác định thành phần KTTT cùng với kinh tế nhà nước trởthành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện cụ thể của tỉnh BếnTre, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII (năm 2000) đã xác định thủy sản là mũiđột phá về kinh tế của tỉnh, trên cơ sở đó đã ra nhiều nghị quyết chuyên đề để phát triểnngành thủy sản của tỉnh, trong đó đặc biệt quan tâm về công tác tổ chức lại sản xuất trongngành thủy sản, khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức sản xuất công ty cổ phần,HTX, THT… để tác động tích cực trong phát triển kinh tế ngành. Thực tế trong nhữngnăm qua KTTT trong ngành thủy sản đã có nhiều chuyển biến tốt theo xu thế phát triểnkhách quan trong sản xuất kinh doanh của ngành, song bên cạnh cũng còn nhiều vấn đề đặtra về tổ chức, cơ chế hoạt động, chính sách, con người… do ảnh hưởng tư duy, nhận thứccũ về KTTT trong một số cán bộ và nhân dân, nên lĩnh vực KTTT trong ngành thủy sảnchuyển biến chậm, đóng góp chung cho sự phát triển của ngành nói riêng và kinh tế tỉnhnhà nói chung chưa cao. Vì vậy, tôi chọn đề tài Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thựctrạng và giải pháp làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế,chuyên ngành Kinh tế chính trị, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong quátrình phát triển của tỉnh. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn một cách khái quát, về các thành phần kinh tế, KTTT, KTHT và HTX trong quátrình đổi mới kinh tế ở nước ta đã được nhiều nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà nghiêncứu quan tâm ở góc độ, phạm vi, mức độ khác nhau và đã có nhiều bài viết của TrươngTấn Sang, GS. Lê Xuân Tùng, GS.Lưu Văn Sùng, PGS. Hoàng Việt, PGS.TS Vũ VănPhúc, PGS.TS Nguyễn Huy Oánh, … được đăng trên báo, tạp chí; cùng với một số côngtrình, đề tài tiến sĩ, thạc sĩ viết về KTTT như: - Kinh tế hợp tác trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, năm 2001 của tiến sĩNguyễn Thanh Hà. - Những hình thức kinh tế hợp tác ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay năm 1997,của thạc sĩ Lê Công Đấu. - Kinh tế hợp tác trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Thực trạng và giải pháp, năm2003, của thạc sĩ Lê Thúy Hường. Trong ngành thuỷ sản, đã có luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hồng Minh về đề tàiPhát huy năng lực các thành phần kinh tế trong công nghiệp chế biến thủy sản xuấtkhẩu, năm 1996 và một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài công nghiệp chế biến thủysản của Lê Thị Đào Thanh (Kiên Giang), Lưu Vĩnh Nguyên (An Giang) hoặc đi vào thànhphần kinh tế tư nhân như luận văn Phát huy năng lực kinh tế tư nhân trong ngành thủysản ở Kiên Giang của thạc sĩ Võ Thị Xinh. Nhìn chung đã có rất nhiều công trình, bài viết, luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩnghiên cứu về KTTT nhưng ở góc độ chung của nền kinh tế quốc dân hoặc trong lĩnh vựcnông nghiệp chung, và cũng chưa có đề tài luận văn nào nghiên cứu về KTTT trong ngànhthủy sản nói chung, trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng. Trong khuôn khổ của luận văn này, tôi muốn kế thừa những thành quả nghiên cứu từnhững đề tài có liên quan trên, cùng với quá trình nghiên cứu, thực tế của bản thân từnhững kết quả đã đạt được và những vấn đề còn tồn tại về KTTT trong ngành thủy sản trênđịa bàn tỉnh Bến Tre để đề xuất giải pháp phát triển trong thời gian tới. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn - Luận văn nhằm mục đích: Khẳng định rõ hơn vai trò, tính tất yếu khách quan củaviệc phát triển KTTT trong ngành thủy sản, đồng thời thông qua việc nghiên cứu thựctrạng, tình hình KTTT trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre để đưa ra các giải pháp để tiếptục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của KTTT trong ngành thủy sảntỉnh Bến Tre. - Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Luận giải vai trò và sự cần thiết phải phát triển KTTT trong ngành thủy sản ở BếnTre. + Phân tích đánh giá thực trạng KTTT trong ngành thủy sản Bến Tre từ năm 2000 đếnnay, mặt được, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. + Từ thực trạng, xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp để tiếp tục pháttriển, nâng cao hiệu quả hoạt động của KTTT trong ngành thủy sản Bến Tre trong thờigia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Kinh tế tập thể trong ngành thủy sảntỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bến Tre là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, gồm ba cù lao kết hợpmà thành, với diện tích tự nhiên 2321km2, trong đó có 65 km bờ biển và địa hình sông rạchchằng chịt là điều kiện tự nhiên thuận lợi phát triển ngành kinh tế thủy sản. Trong nhiềunăm qua, Tỉnh ủy Bến Tre luôn xác định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn nên đã có sựtập trung đầu tư phát triển và đã tạo được kết quả nhất định. Thực hiện chủ trương nhất quán của Đảng ta về chính sách kinh tế nhiều thành phần,định hướng XHCN, trong đó xác định thành phần KTTT cùng với kinh tế nhà nước trởthành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện cụ thể của tỉnh BếnTre, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VII (năm 2000) đã xác định thủy sản là mũiđột phá về kinh tế của tỉnh, trên cơ sở đó đã ra nhiều nghị quyết chuyên đề để phát triểnngành thủy sản của tỉnh, trong đó đặc biệt quan tâm về công tác tổ chức lại sản xuất trongngành thủy sản, khuyến khích phát triển các hình thức tổ chức sản xuất công ty cổ phần,HTX, THT… để tác động tích cực trong phát triển kinh tế ngành. Thực tế trong nhữngnăm qua KTTT trong ngành thủy sản đã có nhiều chuyển biến tốt theo xu thế phát triểnkhách quan trong sản xuất kinh doanh của ngành, song bên cạnh cũng còn nhiều vấn đề đặtra về tổ chức, cơ chế hoạt động, chính sách, con người… do ảnh hưởng tư duy, nhận thứccũ về KTTT trong một số cán bộ và nhân dân, nên lĩnh vực KTTT trong ngành thủy sảnchuyển biến chậm, đóng góp chung cho sự phát triển của ngành nói riêng và kinh tế tỉnhnhà nói chung chưa cao. Vì vậy, tôi chọn đề tài Kinh tế tập thể trong ngành thủy sản tỉnh Bến Tre: Thựctrạng và giải pháp làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ khoa học Kinh tế,chuyên ngành Kinh tế chính trị, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trong quátrình phát triển của tỉnh. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn một cách khái quát, về các thành phần kinh tế, KTTT, KTHT và HTX trong quátrình đổi mới kinh tế ở nước ta đã được nhiều nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, nhà nghiêncứu quan tâm ở góc độ, phạm vi, mức độ khác nhau và đã có nhiều bài viết của TrươngTấn Sang, GS. Lê Xuân Tùng, GS.Lưu Văn Sùng, PGS. Hoàng Việt, PGS.TS Vũ VănPhúc, PGS.TS Nguyễn Huy Oánh, … được đăng trên báo, tạp chí; cùng với một số côngtrình, đề tài tiến sĩ, thạc sĩ viết về KTTT như: - Kinh tế hợp tác trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, năm 2001 của tiến sĩNguyễn Thanh Hà. - Những hình thức kinh tế hợp tác ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay năm 1997,của thạc sĩ Lê Công Đấu. - Kinh tế hợp tác trên địa bàn tỉnh Hải Dương - Thực trạng và giải pháp, năm2003, của thạc sĩ Lê Thúy Hường. Trong ngành thuỷ sản, đã có luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hồng Minh về đề tàiPhát huy năng lực các thành phần kinh tế trong công nghiệp chế biến thủy sản xuấtkhẩu, năm 1996 và một số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đề tài công nghiệp chế biến thủysản của Lê Thị Đào Thanh (Kiên Giang), Lưu Vĩnh Nguyên (An Giang) hoặc đi vào thànhphần kinh tế tư nhân như luận văn Phát huy năng lực kinh tế tư nhân trong ngành thủysản ở Kiên Giang của thạc sĩ Võ Thị Xinh. Nhìn chung đã có rất nhiều công trình, bài viết, luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩnghiên cứu về KTTT nhưng ở góc độ chung của nền kinh tế quốc dân hoặc trong lĩnh vựcnông nghiệp chung, và cũng chưa có đề tài luận văn nào nghiên cứu về KTTT trong ngànhthủy sản nói chung, trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói riêng. Trong khuôn khổ của luận văn này, tôi muốn kế thừa những thành quả nghiên cứu từnhững đề tài có liên quan trên, cùng với quá trình nghiên cứu, thực tế của bản thân từnhững kết quả đã đạt được và những vấn đề còn tồn tại về KTTT trong ngành thủy sản trênđịa bàn tỉnh Bến Tre để đề xuất giải pháp phát triển trong thời gian tới. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn - Luận văn nhằm mục đích: Khẳng định rõ hơn vai trò, tính tất yếu khách quan củaviệc phát triển KTTT trong ngành thủy sản, đồng thời thông qua việc nghiên cứu thựctrạng, tình hình KTTT trong ngành thủy sản ở tỉnh Bến Tre để đưa ra các giải pháp để tiếptục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của KTTT trong ngành thủy sảntỉnh Bến Tre. - Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Luận giải vai trò và sự cần thiết phải phát triển KTTT trong ngành thủy sản ở BếnTre. + Phân tích đánh giá thực trạng KTTT trong ngành thủy sản Bến Tre từ năm 2000 đếnnay, mặt được, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. + Từ thực trạng, xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp để tiếp tục pháttriển, nâng cao hiệu quả hoạt động của KTTT trong ngành thủy sản Bến Tre trong thờigia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành thủy sản kinh tế tập thể kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Phát triển kinh tế tập thể ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
4 trang 238 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0