Luận văn KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặng Thanh Tuấn. K44. Xã Hội Học 1. Đặt vấn đề : Gần hai mươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, định hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ : tăng trưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời sống người dân theo đó cũng ngày càng được nâng cao...Tuy nhiên đi kèm với những thành quả này là những hệ quả xã hội tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO " KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Đặng Thanh Tuấn. K44. Xã Hội Học1. Đặt vấn đề : Gần hai mươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnhvực kinh tế, định hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,theo cơ chế thị trường đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ : tăngtrưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời sống người dân theo đócũng ngày càng được nâng cao...Tuy nhiên đi kèm với những thành quả này lànhững hệ quả xã hội tích cực có, tiêu cực có, trên bình diện những hậu quả tiêucực, đây là những thách thức cho Đảng và nhà nước ta trong việc giải quyết mốiquan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội để đạt tới mục tiêu vì một sự phát triển bềnvững, trong đó vừa đảm bảo kinh tế phát triển, vừa đảm bảo giải quyết tốt cácvấn đề xã hội, thực hiện công bằng và bình đẳng. Theo chủ trương đó trongnhững năm vừa qua, đứng trước những vấn đề xã hội nảy sinh từ những tácđộng của quá trình phát triển, của cơ chế kinh tế thị trường như là tình trạngphân tầng xã hội, sự phân hóa giầu nghèo ngày càng rõ rệt... Đảng và nhà nướcta đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăng trưởng kinh tế vàmột bên là bảo đảm sự công bằng xã hội. Tuy nhiên cũng còn tồn tại không ítnhững hạn chế nhất định. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo là một tất yếunảy sinh trong nền kinh tế thị trường, nó có những tác động tích cực ở một gócđộ nào đó đối với sự phát triển nền kinh tế nhưng cũng đặt ra không ít nhữngvấn đề tiêu cực, như là thể hiện của một tình trạng bất bình đẳng trong xã hội.Thực tế vấn đề diễn ra như thế nào ? Trả lời câu hỏi này mang lại những ýnghĩa nhất định mà trước hết giúp ta thấy được thực tế của mối quan hệ kinh tế -xã hội và việc giải quyết nó trên một khía cạnh cụ thể đó là tăng trưởng kinh tếvà phân hoá giầu nghèo...2. Khái niệm công cụ :2.1. Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế hàm ý muốn nói đến sự thay đổi thuần tuý về lượng củanền kinh tế, nó được cụ thể bằng những chỉ số như là GDP.2.2. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo : - Phân tầng xã hội là chỉ trạng thái phân chia xã hội thành những tầng lớp khácnhau, cơ bản dựa trên ba tiêu chí : Tài sản, quyền lực và uy tín. Phân tầng như làhình thức thể hiện sự bất bình đẳng trong xã hội ở một điều kiện thời gian vàkhông gian nhất định. - Phân hoá giầu nghèo chỉ một sự phân tầng trong xã hội và chủ yếu dựa trêntiêu chí về thu nhập, mức sống (Tài sản). Phân tầng xã hội được bàn tới, về cơ bản có hai loại lý luận. Thứ nhất lý luậnvề xung đột, tại đây người ta nghiêng về giải thích phân tầng xã hội như là trạngthái bất bình đẳng trong xã hội, gây nên những xung đột có tính chất cách mạng.Loại lý luận thứ hai thuộc về trường phái chức năng khi họ cho rằng phân tầngxã hội thực hiện những chức năng tất yếu của nó cho sự phát triển của xã hội.Phân tầng xã hội phải được giải thích theo cả hai lý luận trên vì nó có tính haimặt, tuy nhiên do tính chất của tiểu luận này cho nên nghiêng về cách giải thíchthứ nhất.3. Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và phân hoá giầu nghèo : Trong những năm trước đây, khi chúng ta còn ở trong cơ chế nền kinh tế tậptrung - quan liêu, những đặc trưng của nền kinh tế này không là điều kiện chohiện tượng phân tầng trong xã hội, đặc biệt là phân tầng dựa trên yếu tố tài sảnđó là đặc thù của chủ nghĩa bình quân, cào bằng với tâm lý sợ nổi trội, tưởngchừng như chúng ta đã đạt được trạng thái công bằng khi mà trong xã hội ít tồntại hiện tượng người này giàu hơn người kia.. tuy nhiên đây chỉ là trạng tháicông bằng mang tính chất hình thức, cào bằng. Công cuộc đổi mới, trước hết là nền kinh tế định hướng theo sự phát triển củanền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường , đã thựcsự mang lại những nhân tố mới, phá vỡ những trở lực từ những hạn chế của nềnkinh tế cũ mang lại, phát huy được những nguồn lực của đất nước cho sự pháttriển kinh tế xã hội, theo đó nền kinh tế dần đi vào ổn định, duy trì tốc độ tăngtrưởng kinh tế, đẩy lùi lạm phát phi mã vào những năm cuối của thập kỷ 80, đờisống của người dân không ngừng được cải thiện...thế nhưng trong điều kiện quáđộ từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, hiện tượng phântầng thường có những biểu hiện bột phát, đôi khi thái quá do vô số các kẽ hở,khuyết tật trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản lý xã hội do còn những vùngtranh tối, tranh sáng cho những sự thao túng pháp luật, đồng thời cũng là dobản chất năng động và quy luật cạnh tranh, đào thải khắc nghiệt của nền kinh tếthị trường. Trước hết, tại sao kinh tế thị trường với khả năng mạnh mẽ của nó trong thựchiện mục tiêu tăng trưởng lại ngày càng gây nên tình trạng phân hoá, phân hoágiầu nghèo điều này có những nhân tố tất yếu, đồng thời cũng có những nhân tốthể hiện sự bất bình đảng trong xã hội, nếu như làm rõ được những nguyên nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO " KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ PHÂN HOÁ GIÀU NGHÈO Đặng Thanh Tuấn. K44. Xã Hội Học1. Đặt vấn đề : Gần hai mươi năm qua, nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ lĩnhvực kinh tế, định hướng phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,theo cơ chế thị trường đã đem lại những thành quả rất đáng khích lệ : tăngtrưởng kinh tế luôn được giữ ở mức ổn định khá, đời sống người dân theo đócũng ngày càng được nâng cao...Tuy nhiên đi kèm với những thành quả này lànhững hệ quả xã hội tích cực có, tiêu cực có, trên bình diện những hậu quả tiêucực, đây là những thách thức cho Đảng và nhà nước ta trong việc giải quyết mốiquan hệ giữa cái kinh tế và cái xã hội để đạt tới mục tiêu vì một sự phát triển bềnvững, trong đó vừa đảm bảo kinh tế phát triển, vừa đảm bảo giải quyết tốt cácvấn đề xã hội, thực hiện công bằng và bình đẳng. Theo chủ trương đó trongnhững năm vừa qua, đứng trước những vấn đề xã hội nảy sinh từ những tácđộng của quá trình phát triển, của cơ chế kinh tế thị trường như là tình trạngphân tầng xã hội, sự phân hóa giầu nghèo ngày càng rõ rệt... Đảng và nhà nướcta đã thực hiện tương đối tốt mối quan hệ giữa một bên là tăng trưởng kinh tế vàmột bên là bảo đảm sự công bằng xã hội. Tuy nhiên cũng còn tồn tại không ítnhững hạn chế nhất định. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo là một tất yếunảy sinh trong nền kinh tế thị trường, nó có những tác động tích cực ở một gócđộ nào đó đối với sự phát triển nền kinh tế nhưng cũng đặt ra không ít nhữngvấn đề tiêu cực, như là thể hiện của một tình trạng bất bình đẳng trong xã hội.Thực tế vấn đề diễn ra như thế nào ? Trả lời câu hỏi này mang lại những ýnghĩa nhất định mà trước hết giúp ta thấy được thực tế của mối quan hệ kinh tế -xã hội và việc giải quyết nó trên một khía cạnh cụ thể đó là tăng trưởng kinh tếvà phân hoá giầu nghèo...2. Khái niệm công cụ :2.1. Tăng trưởng kinh tế : Tăng trưởng kinh tế hàm ý muốn nói đến sự thay đổi thuần tuý về lượng củanền kinh tế, nó được cụ thể bằng những chỉ số như là GDP.2.2. Phân tầng xã hội, phân hoá giầu nghèo : - Phân tầng xã hội là chỉ trạng thái phân chia xã hội thành những tầng lớp khácnhau, cơ bản dựa trên ba tiêu chí : Tài sản, quyền lực và uy tín. Phân tầng như làhình thức thể hiện sự bất bình đẳng trong xã hội ở một điều kiện thời gian vàkhông gian nhất định. - Phân hoá giầu nghèo chỉ một sự phân tầng trong xã hội và chủ yếu dựa trêntiêu chí về thu nhập, mức sống (Tài sản). Phân tầng xã hội được bàn tới, về cơ bản có hai loại lý luận. Thứ nhất lý luậnvề xung đột, tại đây người ta nghiêng về giải thích phân tầng xã hội như là trạngthái bất bình đẳng trong xã hội, gây nên những xung đột có tính chất cách mạng.Loại lý luận thứ hai thuộc về trường phái chức năng khi họ cho rằng phân tầngxã hội thực hiện những chức năng tất yếu của nó cho sự phát triển của xã hội.Phân tầng xã hội phải được giải thích theo cả hai lý luận trên vì nó có tính haimặt, tuy nhiên do tính chất của tiểu luận này cho nên nghiêng về cách giải thíchthứ nhất.3. Mối quan hệ giữa kinh tế thị trường và phân hoá giầu nghèo : Trong những năm trước đây, khi chúng ta còn ở trong cơ chế nền kinh tế tậptrung - quan liêu, những đặc trưng của nền kinh tế này không là điều kiện chohiện tượng phân tầng trong xã hội, đặc biệt là phân tầng dựa trên yếu tố tài sảnđó là đặc thù của chủ nghĩa bình quân, cào bằng với tâm lý sợ nổi trội, tưởngchừng như chúng ta đã đạt được trạng thái công bằng khi mà trong xã hội ít tồntại hiện tượng người này giàu hơn người kia.. tuy nhiên đây chỉ là trạng tháicông bằng mang tính chất hình thức, cào bằng. Công cuộc đổi mới, trước hết là nền kinh tế định hướng theo sự phát triển củanền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường , đã thựcsự mang lại những nhân tố mới, phá vỡ những trở lực từ những hạn chế của nềnkinh tế cũ mang lại, phát huy được những nguồn lực của đất nước cho sự pháttriển kinh tế xã hội, theo đó nền kinh tế dần đi vào ổn định, duy trì tốc độ tăngtrưởng kinh tế, đẩy lùi lạm phát phi mã vào những năm cuối của thập kỷ 80, đờisống của người dân không ngừng được cải thiện...thế nhưng trong điều kiện quáđộ từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, hiện tượng phântầng thường có những biểu hiện bột phát, đôi khi thái quá do vô số các kẽ hở,khuyết tật trong lĩnh vực quản lý kinh tế và quản lý xã hội do còn những vùngtranh tối, tranh sáng cho những sự thao túng pháp luật, đồng thời cũng là dobản chất năng động và quy luật cạnh tranh, đào thải khắc nghiệt của nền kinh tếthị trường. Trước hết, tại sao kinh tế thị trường với khả năng mạnh mẽ của nó trong thựchiện mục tiêu tăng trưởng lại ngày càng gây nên tình trạng phân hoá, phân hoágiầu nghèo điều này có những nhân tố tất yếu, đồng thời cũng có những nhân tốthể hiện sự bất bình đảng trong xã hội, nếu như làm rõ được những nguyên nhân ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
BIỄU MẪU HỢP ĐỒNG BẢO LÃNH BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
3 trang 211 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0