LUẬN VĂN: Kinh tế trang trại - quá trình hình thành và thực trạng hiện nay
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đôi nét về vai trò nông nghiệp và kinh tế nông thôn, vấn đề phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là một vấn đề hàng đầu trong các nhiệm vụ và giải pháp chính của nước ta. Trong Nghị quyết bàn về nhiệm vụ năm 1999 - kỳ họp thứ 4 (12.1998) đã xác định: "Khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình, hình thức trang trại quy mô lớn để khai thác có hiệu quả đất trống đồi trọc, đất hoang hoá". Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế trang trại - quá trình hình thành và thực trạng hiện nay LUẬN VĂN:Kinh tế trang trại - quá trình hình thành và thực trạng hiện nay A-/ Mở đầu Đôi nét về vai trò nông nghiệp và kinh tế nông thôn, vấn đề phát triển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn là một vấn đề hàng đầu trong các nhiệm vụ và giải pháp chính của nướcta. Trong Nghị quyết bàn về nhiệm vụ năm 1999 - kỳ họp thứ 4 (12.1998) đã xác định:Khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình, hình thức trang trại quy mô lớn đểkhai thác có hiệu quả đất trống đồi trọc, đất hoang hoá. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng, tạo điều kiệncho các hình thức kinh tế mới ở nông thôn phát triển, làm nền tảng cho sự phát triển kinhtế và ổn định đời sống nhân dân. Vị trí của nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong chính sách phát triển kinh tế xã hộirất quan trọng, nhằm đảm bảo an ninh lương thực góp phần ổn định kinh tế xã hội, giảiquyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, phát huy tiềm năng đất đai trongnông nghiệp ngày càng hiệu quả hơn. Sau hơn 10 năm đổi mới chính sách kinh tế và thực thi hàng loạt những chính sách,cơ chế quản lý trong nông nghiệp, kinh tế nông thôn, bộ mặt nông nghiệp, nông thôn đã vàđang có những bước phát triển, giải quyết được cơ bản vấn đề lương thực, đảm bảo nhucầu lương thực trong nông nghiệp, cơ sở hạ tầng ở nông thôn đã và đang được nâng cấpxây mới, việc trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác đánh bắt thuỷ hải sản đã được đầu tư chúý đúng mức, các chương trình xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, vấnđề định canh định cư... đang được triển khai, tạo đà cho nông nghiệp nông thôn phát triểnvà đáp ứng nguyện vọng của đông đảo bà con nông dân. Tuy nhiên, nông nghiệp và kinh tế nông thôn hiện nay ở nước ta đang là một khu vựccó nhiều vấn đề mới phát sinh: về lực lượng sản xuất có những bất cập so với yêu cầu củanền kinh tế thị trường với mức độ tập trung sản xuất hàng hoá trên quy mô lớn. Nhìnchung trong nông nghiệp, năng suất lao động còn thấp do trình độ cơ khí hoá công nghệcòn yếu kém, bình quân đất đai thực tế canh tác ngày càng giảm, ở mức thấp nhất so vớibình quân chung của thế giới, đất đai còn hoang hoá nhiều nền việc sử dụng đất còn chưahợp lý, lãng phí. Số lao động trong nông nghiệp nông thôn thiếu việc làm ngày càng giatăng. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nảy sinh những vấn đề phức tạp vốn đã có trongnhiều năm qua và có nhiều vấn đề mới như phong trào hợp tác xã dậm chân tại chỗ hay cóthể nói chưa có dấu hiệu phát triển theo mong muốn. Mô hình hợp tác xã mới đang triểnkhai còn gặp nhiều trở ngại, nhiều hợp tác xã chưa phát huy vai trò cơ bản của mình là tổchức tự nguyện ở ngoại thương. Vấn đề bức xúc phát sinh trong quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn hiện naychính là vấn đề hạn điền và kinh tế trang trại. Mặc dù những vấn đề này đã có từ nhữngnăm qua, có thể nói là kinh tế trang trại đã xuất hiện cùng với sự đổi mới chủ trương chínhsách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta vào những năm đầu thập niên 90. Đây là sự xuất hiện trở lại của mô hình kinh tế trang trại nhưng đã tạo ra sự phát triểnđột biến trong nông nghiệp, tạo ra được giá trị hàng hoá vượt trội so với kinh tế hộ nôngdân. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về một số vấn đề liên quan đến kinh tế trangtrại ở nước ta hiện nay. B-/ Kinh tế trang trại - quá trình hình thành và thực trạng hiện nay. ở nước ta, từ sau khi có Nghị quyết 10 (Đại hội VI), Nghị quyết V (Đại hội VII) vàđặc biệt là luật đất đai năm 1993, kinh tế trang trại đã phát triển tới hàng vạn trang trại,hàng chục vạn lao động, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm. Kinh tế trang trại là xu thế, là quátrình đòi hỏi khách quan, dựa trên cơ sở thành tựu của công cuộc đổi mới. Kinh tế là quátrình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá qui mô lớn.Bên cạnh đó trang trại là nơi sản xuất hàng hoá với khối lượng lớn, tập trung nhiều đất đaivà có sự thuê mướn nhân công. Thu nhập của kinh tế trang trại cũng có mức lớn h ơn mứcbình quân chung của địa phương. Chưa có một khái niệm cụ thể rõ ràng nào về kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay, dovậy khi nói về kinh tế trang trại là nói về sự nổi bật khác biệt của nó so với kinh tế hộ nôngdân. Nói về kinh tế trang trại như thế nào là đúng, có nhất thiết phải tập trung nhiều ruộngđất và phải thuê mướn nhân công thì mới được coi là kinh tế trang trại? Theo số liệu từcuộc điều tra ở 113 trang trại tại tỉnh Yên Bái: 29% có thuê mướn nhân công, số còn lại chỉdựa vào lao động của gia đình và ngày mùa khi thời vụ căng thẳng, có thuê mướn nhâncông đôi chút. (Tuy vậy, đây là số liệu nhỏ lại ở một địa bàn nên chắc chắn chưa đánh giáhết được sự tổng quát về thuê mưón nhân công của kinh tế trang trại). N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế trang trại - quá trình hình thành và thực trạng hiện nay LUẬN VĂN:Kinh tế trang trại - quá trình hình thành và thực trạng hiện nay A-/ Mở đầu Đôi nét về vai trò nông nghiệp và kinh tế nông thôn, vấn đề phát triển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn là một vấn đề hàng đầu trong các nhiệm vụ và giải pháp chính của nướcta. Trong Nghị quyết bàn về nhiệm vụ năm 1999 - kỳ họp thứ 4 (12.1998) đã xác định:Khuyến khích phát triển hình thức trang trại gia đình, hình thức trang trại quy mô lớn đểkhai thác có hiệu quả đất trống đồi trọc, đất hoang hoá. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta luôn luôn coi trọng, tạo điều kiệncho các hình thức kinh tế mới ở nông thôn phát triển, làm nền tảng cho sự phát triển kinhtế và ổn định đời sống nhân dân. Vị trí của nông nghiệp và kinh tế nông thôn trong chính sách phát triển kinh tế xã hộirất quan trọng, nhằm đảm bảo an ninh lương thực góp phần ổn định kinh tế xã hội, giảiquyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, phát huy tiềm năng đất đai trongnông nghiệp ngày càng hiệu quả hơn. Sau hơn 10 năm đổi mới chính sách kinh tế và thực thi hàng loạt những chính sách,cơ chế quản lý trong nông nghiệp, kinh tế nông thôn, bộ mặt nông nghiệp, nông thôn đã vàđang có những bước phát triển, giải quyết được cơ bản vấn đề lương thực, đảm bảo nhucầu lương thực trong nông nghiệp, cơ sở hạ tầng ở nông thôn đã và đang được nâng cấpxây mới, việc trồng rừng, bảo vệ rừng, khai thác đánh bắt thuỷ hải sản đã được đầu tư chúý đúng mức, các chương trình xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người lao động, vấnđề định canh định cư... đang được triển khai, tạo đà cho nông nghiệp nông thôn phát triểnvà đáp ứng nguyện vọng của đông đảo bà con nông dân. Tuy nhiên, nông nghiệp và kinh tế nông thôn hiện nay ở nước ta đang là một khu vựccó nhiều vấn đề mới phát sinh: về lực lượng sản xuất có những bất cập so với yêu cầu củanền kinh tế thị trường với mức độ tập trung sản xuất hàng hoá trên quy mô lớn. Nhìnchung trong nông nghiệp, năng suất lao động còn thấp do trình độ cơ khí hoá công nghệcòn yếu kém, bình quân đất đai thực tế canh tác ngày càng giảm, ở mức thấp nhất so vớibình quân chung của thế giới, đất đai còn hoang hoá nhiều nền việc sử dụng đất còn chưahợp lý, lãng phí. Số lao động trong nông nghiệp nông thôn thiếu việc làm ngày càng giatăng. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nảy sinh những vấn đề phức tạp vốn đã có trongnhiều năm qua và có nhiều vấn đề mới như phong trào hợp tác xã dậm chân tại chỗ hay cóthể nói chưa có dấu hiệu phát triển theo mong muốn. Mô hình hợp tác xã mới đang triểnkhai còn gặp nhiều trở ngại, nhiều hợp tác xã chưa phát huy vai trò cơ bản của mình là tổchức tự nguyện ở ngoại thương. Vấn đề bức xúc phát sinh trong quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn hiện naychính là vấn đề hạn điền và kinh tế trang trại. Mặc dù những vấn đề này đã có từ nhữngnăm qua, có thể nói là kinh tế trang trại đã xuất hiện cùng với sự đổi mới chủ trương chínhsách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta vào những năm đầu thập niên 90. Đây là sự xuất hiện trở lại của mô hình kinh tế trang trại nhưng đã tạo ra sự phát triểnđột biến trong nông nghiệp, tạo ra được giá trị hàng hoá vượt trội so với kinh tế hộ nôngdân. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về một số vấn đề liên quan đến kinh tế trangtrại ở nước ta hiện nay. B-/ Kinh tế trang trại - quá trình hình thành và thực trạng hiện nay. ở nước ta, từ sau khi có Nghị quyết 10 (Đại hội VI), Nghị quyết V (Đại hội VII) vàđặc biệt là luật đất đai năm 1993, kinh tế trang trại đã phát triển tới hàng vạn trang trại,hàng chục vạn lao động, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm. Kinh tế trang trại là xu thế, là quátrình đòi hỏi khách quan, dựa trên cơ sở thành tựu của công cuộc đổi mới. Kinh tế là quátrình chuyển đổi từ kinh tế hộ nông dân tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá qui mô lớn.Bên cạnh đó trang trại là nơi sản xuất hàng hoá với khối lượng lớn, tập trung nhiều đất đaivà có sự thuê mướn nhân công. Thu nhập của kinh tế trang trại cũng có mức lớn h ơn mứcbình quân chung của địa phương. Chưa có một khái niệm cụ thể rõ ràng nào về kinh tế trang trại ở nước ta hiện nay, dovậy khi nói về kinh tế trang trại là nói về sự nổi bật khác biệt của nó so với kinh tế hộ nôngdân. Nói về kinh tế trang trại như thế nào là đúng, có nhất thiết phải tập trung nhiều ruộngđất và phải thuê mướn nhân công thì mới được coi là kinh tế trang trại? Theo số liệu từcuộc điều tra ở 113 trang trại tại tỉnh Yên Bái: 29% có thuê mướn nhân công, số còn lại chỉdựa vào lao động của gia đình và ngày mùa khi thời vụ căng thẳng, có thuê mướn nhâncông đôi chút. (Tuy vậy, đây là số liệu nhỏ lại ở một địa bàn nên chắc chắn chưa đánh giáhết được sự tổng quát về thuê mưón nhân công của kinh tế trang trại). N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ trang trại kinh tế trang trại kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 219 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 206 0 0