LUẬN VĂN: Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở việt nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳng định: thời kỳ phát triển mới của đất nước là thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Mục tiêu CNH-HĐH theo tinh thần của đại hội đảng VIII là: “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở việt nam LUẬN VĂN:Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở việt nam Giới thiệu đề tàI Tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳng định: thời kỳ phát triển mới của đấtnước là thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Mục tiêu CNH-HĐH theo tinh thần của đại hộiđảng VIII là: “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuậthiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vữngchắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành cong chủ nghĩaxã hội”. Để thực hiện được chiến lược phát triển kinh tế–xã hội đã đề ra, để có khả năng tiếpnhận những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, có thể rút ngắn quá trìnhCNH-HĐH thì kinh tế tri thức chính là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản suất.Kinh tế tri thức dựa vào tri thức và thông tin là chủ yếu, trong đó khoa học trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp và quan trọng hàng đầu. Nền kinh tế tri thức đã hình thành, đã là hiện thực ở nhiều nước. Đó là xu thế tất yếucủa quá trình phát triển sức sản xuất, là thành tựu quan trọng của loài người mà chủ nghĩaxã hội phải nắm lấy và vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước đang phát triển đã đang đi nhanh vào nền kinhtế tri thức và đây cũng là thời cơ và thách thức hết sức to lớn, quyết liệt. Công nghiệp hoá nước ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ cực kỳ to lớn: đó làchuyển tờ kinh tế nông nhiệp sang kinh tế công nghiệp đồng thời chuyển sang nền kinh tếtri thức. Hai nhiệm vụ đó phảI thực hiện đồng thời, hỗ trợ và bổ xung cho nhau. Điều đócó nghĩa phải nắm các tri thức và công nghệ mới của thời đại để hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn đồng thời phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ. Dựa vàotri thức, vào khoa học và công nghệ, chuyển địch kinh tế theo hướng tăng nhanh cácngành kinh tế tri thức. phần nội dung chương I: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá1.Định nghĩa công nghiệp hoá-hiện đại hoá. “Công nghiệp hóa là quá trình phát triển kinh tế. Trong quá trình này, một bộ phậnngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tếnhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộphận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, cókhả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sựtiến bộ về kinh tế - xã hội”. Tại đại hội Đảng lần VIII, Đảng ta khẳng định xây dựng đất nước ta thành một nướccông nghiệp có cơ sở kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu kinh tế quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốcphòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nước tachuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Vậy chúng ta có hiểu: ” CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao độngthủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp vàtiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao ”. Quan điểm về công nghiệp hóa như vậy vẫn giữ nguyên giá trị trong Nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ VIII và Đại hội Đảng lần thứ IX.2.Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam Trải qua hơn nửa thế kỷ dưới chế độ mới, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đếnphát triển cả khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, đã có nhiều chính sáchđể phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ của đất nước do đó lực lượng khoa học -công nghệ đã đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, an ninh quốcphòng. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một trong hai nhiệm vụ chiếnlược lớn của Đảng ta vì có công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì mới “xây dựng nước ta trởthành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đờisống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa thực chất là chuyển từ tình trạng công nghệlạc hậu với năng suất lao động thấp lên công nghệ tiên tiến, hiện đại với năng suất laođộng và hiệu quả cao, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, dân cư theohướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và những lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với việchiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Có thể n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở việt nam LUẬN VĂN:Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở việt nam Giới thiệu đề tàI Tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳng định: thời kỳ phát triển mới của đấtnước là thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. Mục tiêu CNH-HĐH theo tinh thần của đại hộiđảng VIII là: “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuậthiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vữngchắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành cong chủ nghĩaxã hội”. Để thực hiện được chiến lược phát triển kinh tế–xã hội đã đề ra, để có khả năng tiếpnhận những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ, có thể rút ngắn quá trìnhCNH-HĐH thì kinh tế tri thức chính là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản suất.Kinh tế tri thức dựa vào tri thức và thông tin là chủ yếu, trong đó khoa học trở thành lựclượng sản xuất trực tiếp và quan trọng hàng đầu. Nền kinh tế tri thức đã hình thành, đã là hiện thực ở nhiều nước. Đó là xu thế tất yếucủa quá trình phát triển sức sản xuất, là thành tựu quan trọng của loài người mà chủ nghĩaxã hội phải nắm lấy và vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước đang phát triển đã đang đi nhanh vào nền kinhtế tri thức và đây cũng là thời cơ và thách thức hết sức to lớn, quyết liệt. Công nghiệp hoá nước ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ cực kỳ to lớn: đó làchuyển tờ kinh tế nông nhiệp sang kinh tế công nghiệp đồng thời chuyển sang nền kinh tếtri thức. Hai nhiệm vụ đó phảI thực hiện đồng thời, hỗ trợ và bổ xung cho nhau. Điều đócó nghĩa phải nắm các tri thức và công nghệ mới của thời đại để hiện đại hoá nôngnghiệp, nông thôn đồng thời phát triển nhanh các ngành công nghiệp và dịch vụ. Dựa vàotri thức, vào khoa học và công nghệ, chuyển địch kinh tế theo hướng tăng nhanh cácngành kinh tế tri thức. phần nội dung chương I: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá1.Định nghĩa công nghiệp hoá-hiện đại hoá. “Công nghiệp hóa là quá trình phát triển kinh tế. Trong quá trình này, một bộ phậnngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tếnhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộphận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, cókhả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sựtiến bộ về kinh tế - xã hội”. Tại đại hội Đảng lần VIII, Đảng ta khẳng định xây dựng đất nước ta thành một nướccông nghiệp có cơ sở kỹ thuật hiện đại. Cơ cấu kinh tế quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốcphòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Nước tachuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Vậy chúng ta có hiểu: ” CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao độngthủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp vàtiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao ”. Quan điểm về công nghiệp hóa như vậy vẫn giữ nguyên giá trị trong Nghị quyết Đạihội Đảng lần thứ VIII và Đại hội Đảng lần thứ IX.2.Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đối với phát triển kinh tế ở Việt Nam Trải qua hơn nửa thế kỷ dưới chế độ mới, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đếnphát triển cả khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, đã có nhiều chính sáchđể phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ của đất nước do đó lực lượng khoa học -công nghệ đã đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, an ninh quốcphòng. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một trong hai nhiệm vụ chiếnlược lớn của Đảng ta vì có công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì mới “xây dựng nước ta trởthành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đờisống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, dân chủ, văn minh”. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa thực chất là chuyển từ tình trạng công nghệlạc hậu với năng suất lao động thấp lên công nghệ tiên tiến, hiện đại với năng suất laođộng và hiệu quả cao, làm chuyển biến cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, dân cư theohướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và những lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với việchiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Có thể n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hoá kinh tế tri thức kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0