LUẬN VĂN: Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phố Đà Nẵng
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một đường lối chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá IX) nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”, “các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phố Đà Nẵng LUẬN VĂN: Kinh tế tư nhân trong lĩnh vựcthương mại ở thành phố Đà Nẵng Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một đường lối chiến lược lâu dài củaĐảng và Nhà nước nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồngthời hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN). Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá IX) nêu rõ: “Tiếp tụcđổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”,“các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọngcủa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh”. Nhờ có chính sách đúng đắn này mà khu vực kinh tế tư nhân ở nước tađã có những bước phát triển vượt bậc trong những năm gần đây. Các doanh nghiệp ở khuvực kinh tế tư nhân ngày càng có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh [12, tr.27]. Từ năm 1997 đến nay, thành phố Đà Nẵng được tách ra từ tỉnh Quảng Nam - ĐàNẵng để trở thành đơn vị trực thuộc Trung ương, kinh tế tư nhân đã có bước phát triểntích cực, góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế-xã hội của thành phố. Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 16-10- 2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố ĐàNẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước có nêu rõ: “Xây dựng thànhphố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế-xãhội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịchvụ...” [1]. Từ quan điểm chỉ đạo trên, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng banhành Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 19-11-2003 của Thành uỷ Đà Nẵng,xác định nhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ màthành phố có thế mạnh, xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thươngmại, du lịch, dịch vụ lớn của cả nước. Trong những năm qua khu vực kinh tế tư nhân của thành phố Đà Nẵng đã vươnlên trưởng thành và đóng góp 30% GDP, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là9,6%/ năm. Các doanh nghiệp ở khu vực kinh tế tư nhân có khả năng khai thác và thu hútvốn trong dân, đây là nguồn vốn có nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Các doanhnghiệp khu vực kinh tế tư nhân sản xuất một khối lượng sản phẩm, dịch vụ tương đối lớnđáp ứng cho nhu cầu xã hội, làm giảm bớt áp lực của thị trường. Kinh tế tư nhân đã đónggóp nguồn thu ngày càng lớn vào ngân sách nhà nước, năm 2005 là 334,239 tỉ đồng, tăng44,67 % so với năm 2004. Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực tư nhân năm 2005 đạt29,1 triệu USD, chiếm tỉ trọng 5,82% và tăng 32,4% so với năm 2004. Khu vực kinh tế tưnhân đã tạo ra nhiều việc làm trong những năm gần đây, giảm tỷ lệ thất nghiệp, từ đó dẫnđến giảm bớt các tệ nạn xã hội và tạo ra sự phát triển hài hoà cho nền kinh tế vv.... Tuy nhiên, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân nhất là trong lĩnh vực thươngmại ở thành phố Đà Nẵng trong những năm qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vàthế mạnh, khả năng cạnh tranh và hội nhập còn yếu kém. Tỉ trọng GDP còn nhỏ, đónggóp vào nguồn thu ngân sách chưa cao, việc quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhânnhất là trong lĩnh vực thương mại còn nhiều yếu kém. Hơn nữa, kinh tế tư nhân trong lĩnhvực thương mại có những khiếm khuyết không nhỏ: Tự phát, quá coi trọng lợi ích cánhân dẫn đến những việc làm phi pháp như trốn lậu thuế, buôn bán hàng giả, hàng cấm,chụp giật, không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn tác động tiêu cực tới môi trườngvăn hoá - xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chấtlượng và hiệu quả hoạt động của loại hình kinh tế này là đòi hỏi khách quan, cần thiết.Đó là lý do tôi đã chọn đề tài “Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phốĐà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ khi có chính sách đổi mới của Đảng đến nay, vấn đề phát triển kinh tế tư nhânđã được nhiều cơ quan và cá nhân nghiên cứu, các công trình này thường tập trung trìnhbày tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phố Đà Nẵng LUẬN VĂN: Kinh tế tư nhân trong lĩnh vựcthương mại ở thành phố Đà Nẵng Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một đường lối chiến lược lâu dài củaĐảng và Nhà nước nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồngthời hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa (XHCN). Nghị quyết hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá IX) nêu rõ: “Tiếp tụcđổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”,“các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọngcủa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnhtranh lành mạnh”. Nhờ có chính sách đúng đắn này mà khu vực kinh tế tư nhân ở nước tađã có những bước phát triển vượt bậc trong những năm gần đây. Các doanh nghiệp ở khuvực kinh tế tư nhân ngày càng có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng tồn tại và phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh [12, tr.27]. Từ năm 1997 đến nay, thành phố Đà Nẵng được tách ra từ tỉnh Quảng Nam - ĐàNẵng để trở thành đơn vị trực thuộc Trung ương, kinh tế tư nhân đã có bước phát triểntích cực, góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế-xã hội của thành phố. Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 16-10- 2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố ĐàNẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước có nêu rõ: “Xây dựng thànhphố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cả nước, là trung tâm kinh tế-xãhội lớn của miền Trung với vai trò là trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịchvụ...” [1]. Từ quan điểm chỉ đạo trên, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Đà Nẵng banhành Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 19-11-2003 của Thành uỷ Đà Nẵng,xác định nhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung phát triển mạnh du lịch và các dịch vụ màthành phố có thế mạnh, xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thươngmại, du lịch, dịch vụ lớn của cả nước. Trong những năm qua khu vực kinh tế tư nhân của thành phố Đà Nẵng đã vươnlên trưởng thành và đóng góp 30% GDP, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là9,6%/ năm. Các doanh nghiệp ở khu vực kinh tế tư nhân có khả năng khai thác và thu hútvốn trong dân, đây là nguồn vốn có nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Các doanhnghiệp khu vực kinh tế tư nhân sản xuất một khối lượng sản phẩm, dịch vụ tương đối lớnđáp ứng cho nhu cầu xã hội, làm giảm bớt áp lực của thị trường. Kinh tế tư nhân đã đónggóp nguồn thu ngày càng lớn vào ngân sách nhà nước, năm 2005 là 334,239 tỉ đồng, tăng44,67 % so với năm 2004. Kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực tư nhân năm 2005 đạt29,1 triệu USD, chiếm tỉ trọng 5,82% và tăng 32,4% so với năm 2004. Khu vực kinh tế tưnhân đã tạo ra nhiều việc làm trong những năm gần đây, giảm tỷ lệ thất nghiệp, từ đó dẫnđến giảm bớt các tệ nạn xã hội và tạo ra sự phát triển hài hoà cho nền kinh tế vv.... Tuy nhiên, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân nhất là trong lĩnh vực thươngmại ở thành phố Đà Nẵng trong những năm qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vàthế mạnh, khả năng cạnh tranh và hội nhập còn yếu kém. Tỉ trọng GDP còn nhỏ, đónggóp vào nguồn thu ngân sách chưa cao, việc quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhânnhất là trong lĩnh vực thương mại còn nhiều yếu kém. Hơn nữa, kinh tế tư nhân trong lĩnhvực thương mại có những khiếm khuyết không nhỏ: Tự phát, quá coi trọng lợi ích cánhân dẫn đến những việc làm phi pháp như trốn lậu thuế, buôn bán hàng giả, hàng cấm,chụp giật, không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn tác động tiêu cực tới môi trườngvăn hoá - xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu thực tế kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở trênđịa bàn thành phố Đà Nẵng để rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao chấtlượng và hiệu quả hoạt động của loại hình kinh tế này là đòi hỏi khách quan, cần thiết.Đó là lý do tôi đã chọn đề tài “Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phốĐà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ khi có chính sách đổi mới của Đảng đến nay, vấn đề phát triển kinh tế tư nhânđã được nhiều cơ quan và cá nhân nghiên cứu, các công trình này thường tập trung trìnhbày tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lĩnh vực thương mại kinh tế tư nhân kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 231 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0