Luận văn: Kinh Tế và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Số trang: 105
Loại file: doc
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
”.... NGUKhóa luận nghiên cứu kinh tế và quản lý tài nguyên nước ngầm trên cơ sở.phân tích số liệu kỹ thuật về địa chất thủy văn đã tính toán đ ược tr ữ l ượng n ước.ngầm của Huyện, trong đó, trữ lượng động là 37.110,72 m3/ngày, trữ lượng tĩnh là.149.840,61 m3/ngày và trữ lượng tiềm năng là 186.951,33 m3/ngày theo phương pháp.câ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Kinh Tế và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thanh Tuyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC: TRƯỜNG HỢP NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2008 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trườngĐại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Kinh Tế vàQuản Lý Tài Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh –Thành Phố Hồ Chí Minh” do Nguyễn Thị Thanh Tuyền, sinh viên khóa 2004 –2008, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đã bảo vệ thành công trước hội đồngvào ngày _____________________________. Đặng Minh Phương Người hướng dẫn, ______________________________ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo ______________________________ ______________________________ Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận đã hoàn thành với tất cả sự nỗ lực của bản thân. Bên cạnh đó, nócũng là kết quả của sự động viên, giúp đỡ cả về vật chất, tinh thần và kiến thức củanhiều cá nhân, tổ chức. Để có được kết quả như ngày hôm nay tôi xin: Gửi đến thầy TS. Đặng Minh Phương lòng biết ơn chân thành nhất. Cảm ơnThầy đã rất nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích,và sự hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH. Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ NhiệmKhoa Kinh Tế, các Thầy Cô giảng dạy, cùng các bạn lớp Kinh Tế Tài Nguyên MôiTrường khóa 30 đã gắn bó với tôi trong suốt 4 năm học vừa qua. Cảm ơn các anh chị, cô chú thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM, TrungTâm Nước Sinh Hoạt và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn TP.HCM, Phòng TàiNguyên Môi Trường huyện Bình Chánh, Liên Đoàn Địa Chất Thủy Văn – Địa ChấtCông Trình Miền Nam, đặc biệt là Ths. Nguyễn Văn Ngà (Sở TNMT TP.HCM), chịLê Thị Hải Lý (Phòng TNMT Bình Chánh), chú Chân, chú Sơn, chú Quyên, anh Long,anh Tuấn, anh Tiến (Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam) đã nhiệt tình cung cấp sốliệu và hướng dẫn tận tình cho tôi hoàn thành nghiên cứu này. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Bình Chánh, cáccô chú thuộc UBND xã Lê Minh Xuân, Trung Tâm Y tế xã Lê Minh Xuân. Sau cùng, để có được như ngày hôm nay tôi không thể nào quên công ơn bamẹ đã sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh trong suốt thời gian qua đểcon được bước tiếp con đường mà mình đã chọn. Xin cảm ơn tất cả những ngườithân trong gia đình đã luôn động viên và ủng hộ cho tôi. Xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tuyền NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN. Tháng 06 năm 2008. “Kinh Tế và Quản LýTài Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh ThànhPhố Hồ Chí Minh”. NGUYEN THI THANH TUYEN. June 2008. “Economics and Management ofWater Resource: The case study on groundwater at Binh Chanh district – Ho ChiMinh City”. Khóa luận nghiên cứu kinh tế và quản lý tài nguyên nước ngầm trên cơ sởphân tích số liệu kỹ thuật về địa chất thủy văn đã tính toán đ ược tr ữ l ượng n ướcngầm của Huyện, trong đó, trữ lượng động là 37.110,72 m3/ngày, trữ lượng tĩnh là149.840,61 m3/ngày và trữ lượng tiềm năng là 186.951,33 m3/ngày theo phương phápcân bằng. Giá trị tính toán trữ lượng làm cơ sở để xác định lượng cung bền vữnghàng năm. Bằng phương pháp phân tích xu hướng theo thời gian, đề tài dự báo đ ến năm2012 mực nước tĩnh của tầng Pliocen trên đạt đến -20,56 m, và tầng Pliocen dướitiến đến -16,1 m, trung bình mỗi năm mực nước tĩnh giảm đi 1 m. Đây là l ời c ảnhbáo về sự suy thoái và cạn kiệt tài nguyên. Với nguồn số liệu từ cuộc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 120 hộ dân trên đ ịabàn huyện Bình Chánh, đề tài đã xây dựng được mô hình đường cầu nước ngầm chosinh hoạt dưới dạng hàm Cobb-Douglas: Q = e -0,661*P-0,483*HHSIZE0,912*INCOPER0,38*e0,171*DUM Ứngdụng kết quả đường cầu và xác định đường cung bền vững, khóa luận đã xác địnhđược giá nước tối ưu là 4.800 đ/m3 và giá trị tài nguyên là 44.478,3 tỷ đồng. Thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Kinh Tế và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh – Thành Phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Thanh Tuyền BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKINH TẾ VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC: TRƯỜNG HỢP NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2008 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trườngĐại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Kinh Tế vàQuản Lý Tài Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh –Thành Phố Hồ Chí Minh” do Nguyễn Thị Thanh Tuyền, sinh viên khóa 2004 –2008, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đã bảo vệ thành công trước hội đồngvào ngày _____________________________. Đặng Minh Phương Người hướng dẫn, ______________________________ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo ______________________________ ______________________________ Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận đã hoàn thành với tất cả sự nỗ lực của bản thân. Bên cạnh đó, nócũng là kết quả của sự động viên, giúp đỡ cả về vật chất, tinh thần và kiến thức củanhiều cá nhân, tổ chức. Để có được kết quả như ngày hôm nay tôi xin: Gửi đến thầy TS. Đặng Minh Phương lòng biết ơn chân thành nhất. Cảm ơnThầy đã rất nhiệt tình giảng dạy, chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích,và sự hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH. Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ NhiệmKhoa Kinh Tế, các Thầy Cô giảng dạy, cùng các bạn lớp Kinh Tế Tài Nguyên MôiTrường khóa 30 đã gắn bó với tôi trong suốt 4 năm học vừa qua. Cảm ơn các anh chị, cô chú thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM, TrungTâm Nước Sinh Hoạt và Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn TP.HCM, Phòng TàiNguyên Môi Trường huyện Bình Chánh, Liên Đoàn Địa Chất Thủy Văn – Địa ChấtCông Trình Miền Nam, đặc biệt là Ths. Nguyễn Văn Ngà (Sở TNMT TP.HCM), chịLê Thị Hải Lý (Phòng TNMT Bình Chánh), chú Chân, chú Sơn, chú Quyên, anh Long,anh Tuấn, anh Tiến (Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam) đã nhiệt tình cung cấp sốliệu và hướng dẫn tận tình cho tôi hoàn thành nghiên cứu này. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các hộ gia đình trên địa bàn huyện Bình Chánh, cáccô chú thuộc UBND xã Lê Minh Xuân, Trung Tâm Y tế xã Lê Minh Xuân. Sau cùng, để có được như ngày hôm nay tôi không thể nào quên công ơn bamẹ đã sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh trong suốt thời gian qua đểcon được bước tiếp con đường mà mình đã chọn. Xin cảm ơn tất cả những ngườithân trong gia đình đã luôn động viên và ủng hộ cho tôi. Xin chân thành cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tuyền NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN. Tháng 06 năm 2008. “Kinh Tế và Quản LýTài Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm tại Huyện Bình Chánh ThànhPhố Hồ Chí Minh”. NGUYEN THI THANH TUYEN. June 2008. “Economics and Management ofWater Resource: The case study on groundwater at Binh Chanh district – Ho ChiMinh City”. Khóa luận nghiên cứu kinh tế và quản lý tài nguyên nước ngầm trên cơ sởphân tích số liệu kỹ thuật về địa chất thủy văn đã tính toán đ ược tr ữ l ượng n ướcngầm của Huyện, trong đó, trữ lượng động là 37.110,72 m3/ngày, trữ lượng tĩnh là149.840,61 m3/ngày và trữ lượng tiềm năng là 186.951,33 m3/ngày theo phương phápcân bằng. Giá trị tính toán trữ lượng làm cơ sở để xác định lượng cung bền vữnghàng năm. Bằng phương pháp phân tích xu hướng theo thời gian, đề tài dự báo đ ến năm2012 mực nước tĩnh của tầng Pliocen trên đạt đến -20,56 m, và tầng Pliocen dướitiến đến -16,1 m, trung bình mỗi năm mực nước tĩnh giảm đi 1 m. Đây là l ời c ảnhbáo về sự suy thoái và cạn kiệt tài nguyên. Với nguồn số liệu từ cuộc điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 120 hộ dân trên đ ịabàn huyện Bình Chánh, đề tài đã xây dựng được mô hình đường cầu nước ngầm chosinh hoạt dưới dạng hàm Cobb-Douglas: Q = e -0,661*P-0,483*HHSIZE0,912*INCOPER0,38*e0,171*DUM Ứngdụng kết quả đường cầu và xác định đường cung bền vững, khóa luận đã xác địnhđược giá nước tối ưu là 4.800 đ/m3 và giá trị tài nguyên là 44.478,3 tỷ đồng. Thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn kinh tế tài nguyên môi trường Tài nguyên môi trường Kinh tế môi trường Nước ngầm Bình Chánh Quản lý nước ngầm Quản lý tài nguyên nước ngầmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 146 0 0 -
13 trang 142 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 137 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 75 0 0 -
BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN
8 trang 56 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 54 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 47 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 44 0 0