LUẬN VĂN: Kinh tế về vai trò của Đầu tư đối với tăng trưởng phát triển kinh tế
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ khi bắt đầu đổi mới đến nay, chúng ta luôn đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Điều này thể hiện con đường phát triển đúng đắn mà Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn. Trên con đường phát triển của mình, chúng ta đã xác định nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và trong đó yếu tố quan trọng nhất chính là đầu tư. Đã có rất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế và tác động của đầu tư. Tuy nhiên, không phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế về vai trò của Đầu tư đối với tăng trưởng phát triển kinh tế LUẬN VĂN:Kinh tế về vai trò của Đầu tư đốivới tăng trưởng phát triển kinh tế Lời mở đầu Kể từ khi bắt đầu đổi mới đến nay, chúng ta luôn đạt được tốc độ tăng trưởngkinh tế cao. Điều này thể hiện con đường phát triển đúng đắn mà Đảng và Nhà nướcta đã lựa chọn. Trên con đường phát triển của mình, chúng ta đã xác định nhiều yếutố ảnh hưởng đến tăng trưởng và trong đó yếu tố quan trọng nhất chính là đầu tư. Đã có rất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế vàtác động của đầu tư. Tuy nhiên, không phải mô hình nào cũng hoàn hảo mà đều ẩnchứa trong đó những hạn chế và tồn tại. Bởi vậy thật khó để xác định con đường pháttriển của đất nước theo một mô hình cụ thể. Bởi từ lý thuyết đến thực tế luôn là mộtkhoảng cách khá xa. Chúng ta chỉ có thể nhìn con đường phát triển của mình dưới cácmô hình để từ đó chỉ ra được những hạn chế dưới góc độ đó. Do đó mục đích của đềtài cung cấp cho các bạn các kiến thức về đầu tư và tăng trưởng và qua đó thấy đượcnhững hạn chế trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế dưới góc độ các lýthuyết về đầu tư. phần iCác lý thuyết kinh tế về vai trò của Đầu tư đối với tăng trưởng phát triển kinh tế I. Một số lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế 1. Khái niệm Ngày nay các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra những mục tiêu phấnđấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những khía cạnh khác nhau nhất địnhtrong quan niêm, nhưng nói chung, sự tiến bộ trong một giai đoạn nào đó của mộtnước thường được đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về mặtxã hội. Trên thực tế, người ta thường dùng hai thuật ngữ tăng trưởng và phát triển đểphản ánh sự tiến bộ đó. - Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng)về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời ký nhất định. Đó là kết quả củatất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Do vậy, để biểu thị sựtăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế(tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu người) của thời kỳ sau so với thời kỳ trước.Như vậy, tăng trưởng kinh tế được xem xét trên 2 mặt biểu hiện: đó là mức tăng tuyệtđối hay mức tăng phần trăm (%) hàng năm, hoặc bình quân trong một giai đoạn. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạnnhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng thêm sản lượngnhanh hay chậm so với thời điểm gốc. - Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọimặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêmvề qui mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội. Những vấn đề cơ bản nhất định của định nghĩa trên bao gồm: Trước hết sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối lượng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. Tăng thêm qui mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối của lượng và chất. Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo kịp thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định Kết quả của sự phát triển kinh tế –xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó. 2. Một số chỉ tiêu đánh giá Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biến của nềnkinh tế, từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn. Do vậy, không có tiêu chuẩnchung về sự phát triển. Các nhà kinh tế học phân quá trình đó ra các nấc thang: kémphát triển, đang phát triển và phát triển… gắn với các nấc thang đó là những giá trịnhất định, mà hiện tại chưa có sự thống nhất hoàn toàn. Một số thước đo của sự tăng trưởng: tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổngsản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập bình quân đầu người Một số chỉ số về cơ cấu kinh tế: chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốcnội, chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X-M), chỉ số về mức tiết kiệm - đầu tư(I). 2.1 Một số thước đo của sự tăng trưởng 2.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (hay tổng sản phẩm quốc nội – GDP) Thường được hiểu là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới được tạo ra trong nămbằng các yếu tố sản xuất trong pham vi lãnh thổ quốc gia. Có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau: + Về phương diện xa, GDP có thể được xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăngcủa các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nước. Giá trị gia tăng đượcxác định dựa trên cơ sở hạch toán các khoản chi phí, các yếu tố sản xuất và lợi nhuậncảu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Kinh tế về vai trò của Đầu tư đối với tăng trưởng phát triển kinh tế LUẬN VĂN:Kinh tế về vai trò của Đầu tư đốivới tăng trưởng phát triển kinh tế Lời mở đầu Kể từ khi bắt đầu đổi mới đến nay, chúng ta luôn đạt được tốc độ tăng trưởngkinh tế cao. Điều này thể hiện con đường phát triển đúng đắn mà Đảng và Nhà nướcta đã lựa chọn. Trên con đường phát triển của mình, chúng ta đã xác định nhiều yếutố ảnh hưởng đến tăng trưởng và trong đó yếu tố quan trọng nhất chính là đầu tư. Đã có rất nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu các mô hình tăng trưởng kinh tế vàtác động của đầu tư. Tuy nhiên, không phải mô hình nào cũng hoàn hảo mà đều ẩnchứa trong đó những hạn chế và tồn tại. Bởi vậy thật khó để xác định con đường pháttriển của đất nước theo một mô hình cụ thể. Bởi từ lý thuyết đến thực tế luôn là mộtkhoảng cách khá xa. Chúng ta chỉ có thể nhìn con đường phát triển của mình dưới cácmô hình để từ đó chỉ ra được những hạn chế dưới góc độ đó. Do đó mục đích của đềtài cung cấp cho các bạn các kiến thức về đầu tư và tăng trưởng và qua đó thấy đượcnhững hạn chế trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế dưới góc độ các lýthuyết về đầu tư. phần iCác lý thuyết kinh tế về vai trò của Đầu tư đối với tăng trưởng phát triển kinh tế I. Một số lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế 1. Khái niệm Ngày nay các quốc gia độc lập, có chủ quyền đều đề ra những mục tiêu phấnđấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những khía cạnh khác nhau nhất địnhtrong quan niêm, nhưng nói chung, sự tiến bộ trong một giai đoạn nào đó của mộtnước thường được đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế và sự biến đổi về mặtxã hội. Trên thực tế, người ta thường dùng hai thuật ngữ tăng trưởng và phát triển đểphản ánh sự tiến bộ đó. - Tăng trưởng kinh tế thường được quan niệm là sự tăng thêm (hay gia tăng)về qui mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời ký nhất định. Đó là kết quả củatất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Do vậy, để biểu thị sựtăng trưởng kinh tế, người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượng nền kinh tế(tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu người) của thời kỳ sau so với thời kỳ trước.Như vậy, tăng trưởng kinh tế được xem xét trên 2 mặt biểu hiện: đó là mức tăng tuyệtđối hay mức tăng phần trăm (%) hàng năm, hoặc bình quân trong một giai đoạn. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm liên tục trong một giai đoạnnhất định, sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng. Đó là sự tăng thêm sản lượngnhanh hay chậm so với thời điểm gốc. - Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọimặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêmvề qui mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế- xã hội. Những vấn đề cơ bản nhất định của định nghĩa trên bao gồm: Trước hết sự phát triển bao gồm cả sự tăng thêm về khối lượng của cải vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và đời sống xã hội. Tăng thêm qui mô sản lượng và tiến bộ về cơ cấu kinh tế – xã hội là hai mặt có mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối của lượng và chất. Sự phát triển là một quá trình tiến hoá theo kịp thời gian do những nhân tố nội tại của bản thân nền kinh tế quyết định Kết quả của sự phát triển kinh tế –xã hội là kết quả của một quá trình vận động khách quan, còn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đề ra là thể hiện sự tiếp cận tới các kết quả đó. 2. Một số chỉ tiêu đánh giá Phát triển kinh tế là một khái niệm chung nhất về một sự chuyển biến của nềnkinh tế, từ trạng thái thấp lên một trạng thái cao hơn. Do vậy, không có tiêu chuẩnchung về sự phát triển. Các nhà kinh tế học phân quá trình đó ra các nấc thang: kémphát triển, đang phát triển và phát triển… gắn với các nấc thang đó là những giá trịnhất định, mà hiện tại chưa có sự thống nhất hoàn toàn. Một số thước đo của sự tăng trưởng: tổng sản phẩm trong nước (GDP), tổngsản phẩm quốc dân (GNP), thu nhập bình quân đầu người Một số chỉ số về cơ cấu kinh tế: chỉ số cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm quốcnội, chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương (X-M), chỉ số về mức tiết kiệm - đầu tư(I). 2.1 Một số thước đo của sự tăng trưởng 2.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (hay tổng sản phẩm quốc nội – GDP) Thường được hiểu là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới được tạo ra trong nămbằng các yếu tố sản xuất trong pham vi lãnh thổ quốc gia. Có nhiều cách tiếp cậnkhác nhau: + Về phương diện xa, GDP có thể được xác định bằng toàn bộ giá trị gia tăngcủa các ngành, các khu vực sản xuất và dịch vụ trong cả nước. Giá trị gia tăng đượcxác định dựa trên cơ sở hạch toán các khoản chi phí, các yếu tố sản xuất và lợi nhuậncảu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tăng trưởng phát triển kinh tế vai trò của Đầu tư kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 214 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 211 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0