Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây nghề nuôi cá Tra của nước ta phát triển rất mạnh mẽ và nhanh chóng, với hệ thống sông ngòi dày đặt, cùng hệ thống kênh rạch chằng chịt, nước ngọt hầu như quanh năm Đồng Bằng Sông Cửu Long có điều kiện rất thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. Từ những điều kiện trên mà ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển rất mạnh ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM (Pangasianodon hypophthalmus) Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN TÔ CHÂU TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt HỒ VĂN SANGKỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM (Pangasianodon hypophthalmus )Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN TÔ CHÂU TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Bộ Môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt HỒ VĂN SANGKỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM (Pangasianodon hypophthalmus )Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN TÔ CHÂU TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cán bộ hướng dẫn Ts. DƯƠNG NHỰT LONG NGUYỄN ANH KIỆT 2009 LỜI CẢM TẠLời đầu tiên tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy Dương Nhựt Long(giáo viên hướng dẫn), cô Lam Mỹ Lan cố vấn học tập lớp Nuôi Trồng ThủySản Liên Thông K33 đã tận tình hướng dẫn tôi trong thời gian thực hiện đ ềtài.Cám ơn anh Nguyễn Anh Kiệt (giám đốc xí nghiệp) và toàn thể cán bộ kỹthuật Xí Nghiệp Nuôi Trồng Thủy Sản Thanh Bình đã tận tình giúp đỡ, tạomọi điều kiện trong lúc tôi thực hiện đề tài tại xí nghiệp.Xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp Nuôi Trồng Thủy Sản Liên Thông K33đã nhiệt tình giúp đỡ trong lúc tôi viết báo cáo.Cuối cùng xin cám ơn gia đình tôi đã tạo mọi điều kiện về vật chất và tinhthần để tôi hoàn thành tốt quá trình học tập.Xin chân thành cảm ơn. TÓM TẮTThực nghiệm nuôi cá Tra thâm canh trong ao đất được thực hiện tại xã TânThạnh, huyện Thanh Bình, Tỉnh Đồng Tháp với 4 ao có diện tích dao động8.155 – 12.975 m2. Mật độ nuôi dao động 33 – 44 con/m2. Thời gian thực hiệntừ 10/2/2009 đến 15/6/2009.Kết quả các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi cá Tra đều nằm trong khoảngthích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cá Tra, trong đó nhiệt đ ộ daođộng 29 – 31,5 oC, độ trong 30 – 60 cm, pH 6 – 8, Oxi 3,5 – 4,5 ppm, N-NH4+0,5 – 5 ppm. Tốc độ tăng trưởng của cá dao động 4,53 – 4,87 g/ngày, tỉ l ệsống dao động 77,6 – 95 %. Năng suất dao động 356,6 – 391,3 tấn/ha. Do giáthức ăn tăng trong khi giá cá nguyên liệu giảm, bệnh xảy ra nhiều nên lợinhuận mang lại từ mô hình nuôi không cao dao động từ 110,149 – 402,366triệu/ha, tỉ suất lợi nhuận 0,03 – 0,07 %.Mô hình nuôi cá Tra thâm canh trong ao đất ở công ty cổ phần Thủy Sản TôChâu tỉnh Đồng Tháp có tính khoa học cao, tuy nhiên việc quản lí chăm sócchưa tốt. Khi áp dụng qui trình vào sản xuất nếu khâu quản lí chăm sóc chặtchẽ hơn thì hiệu quả mô hình sẽ tăng cao hơn nữa. DANH SÁCH HÌNHHình 4.1: Sơ đồ khu vực nuôiHình 4.2: Mặt cắt ngang của ao nuôi cá TraHình 4.3: Máy hút bùn ao nuôi cá TraHình 4.4: Cá Tra giốngHình 4.5: Cho cá Tra ănHình 4.6: Trộn thuốc cho cá ănHình 4.7: Biến động pH trong ao 1 và ao 2 qua các đợt thu mẫuHình 4.8: Biến động pH trong ao 3 và ao 4 qua các đợt thu mẫuHình 4.9: Khảo sát nhiệt độ ao nuôiHình 4.10: Biến động nhiệt độ trong ao 1 và ao 2 qua quá trình thu mẫuHình 4.11: Biến động nhiệt độ trong ao 3 và ao 4 qua các đợt thu mẫuHình 4.12: Biến động độ trong trong ao 1 và ao 2 qua các đợt thu mẫuHình 4.13: Biến động độ trong trong ao 3 và ao 4 qua các đợt thu mẫuHình 4.14: Biến động Oxi trong ao 1 và ao 2 qua các đợt thu mẫuHình 4.15: Biến động Oxi trong ao 3 và ao 4 qua các đợt thu mẫuHình 4.16: Biến động N-NH4+ trong ao 1 và ao 2 qua các đợt thu mẫuHình 4.17: Biến động N-NH4+ trong ao 3 và ao 4 qua các đợt thu mẫuHình 4.18: Chài kiểm tra trọng lượng cáHình 4.19: Thu hoạch sản phẩm DANH SÁCH BẢNGBảng 4.1: Một số chỉ tiêu về thiết kế ao nuôiBảng 4.2: Kích cỡ và mật độ giống thả nuôiBảng 4.3: Kích cỡ, hàm lượng đạm, khẩu phần ăn của cáBảng 4.4: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các chỉ tiêu thủy lý hóaBảng 4.5: Trọng lượng trung bình (g/con) của cá ở ao 1 và ao 2Bảng 4.6: Trọng lượng trung bình (g/con) của cá ở ao 3 và ao 4Bảng 4.7: Tỉ lệ sống và năng suất nuôi dự đoán ở 4 ao khảo sátBảng 4.8: Các khoản chi phí của 4 ao khảo sát.Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của 4 ao khảo sát MỤC LỤC TrangPhần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................1Phần 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU........................................................................32.1 Một số đặc điểm sinh học của cá Tra nuôi .................................................3 2.1.1 Vị trí phân loại ....................................................................................... 3 2.1.2 Đặc điểm p ...