Luận văn: Lãi suất và hệ thống lãi suất của Việt Nam trong thời gian vừa qua
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.84 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lãi suất luôn được coi là một biến số nhạy cảm đối với đời sống kinh tế. Lãi suất tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, quyết định đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh ngân hàng, quyết định hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Có rất nhiều nghiên cứu, các cuộc tranh luận và bàn cãi về lãi suất, diễn biến lãi suất được đưa tin hầu như hàng ngày trên các báo, tạp chí, tạp san chuyên ngành… Lãi suất thực sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Lãi suất và hệ thống lãi suất của Việt Nam trong thời gian vừa quaTiểu lu ận Lý thuyết Tài chính tiền tệ …… Nguyễn Đặng Thu ỳDung Luận văn Lãi suất và hệ thống lãi suấtcủa Việt Nam trong thời gian vừa quaTiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ung LỜI MỞ ĐẦU Lãi suất luôn được coi là một biến số nhạy cảm đối với đời sốngkinh tế. Lãi suất tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế,quyết định đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh ngân hàng, quyếtđịnh hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp. Có rất nhiều nghiên cứu, các cuộc tranh luận và bàn cãivề lãi suất, diễn biến lãi suất được đưa tin hầu như hàng ngày trên cácbáo, tạp chí, tạp san chuyên ngành… Lãi suất thực sự là một vấn đềnóng bỏng thu hút được sự quan tâm của mọi tầng lớp dân cư và xãhội. Quan tâm đến vấn đề lãi suất, chúng ta không ai có thể phủ nhậnlãi suất là một công cụ sắc bén trong điều hành kinh tế vĩ mô. Song sửdụng công cụ lãi suất cũng giống như sử dụng một con dao hai lưỡi.Muốn điều hành nền kinh tế có hiệu quả, đòi hỏi phải nắm bắt, nghiêncứu kỹ lưỡng lãi suất, nếu không nó sẽ đem lại những kết quả ngoàidự kiến. Với mong muốn được hiểu thêm về lãi suất trên cơ sở các kiếnthức đã được học và xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn cùng với tính thờisự của vần đề này, em đã lưa chọn đề tài: “Lãi suất và hệ thống lãisuất của Việt Nam trong thời gian vừa qua”.Tuy nhiên, với tínhchất phức tạp của vấn đề, trong giới hạn của bài viết này, xin đề cậptới những nhân tố tác đông thường xuyên đến lãi suất, dưới góc độ vĩmô. Nội dung chính của bài tiểu luận được trình bày theo thú tự sau: 1. Một số vấn đề lý luận chung về lãi suất. 2. Thực trạng hệ thống lãi suất Việt Nam. 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của ngân hàng thươngmại Việt Nam.Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ung 4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãi suất ở ViệtNam hiện nay SINH VIÊN NGUYỄN ĐẶNG THUỲ DUNGTiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ung CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT 1. Khái niệm Kể từ khi hoạt động kinh tế xã hội của loài người đang còn ởhình thức sơ khai cho đến nay đã phát triển đến trình độ cao, trongnền kinh tế luôn tồn tại mâu thuẫn, đó là: tại một thời điểm nhất địnhtrong nền kinh tế tồn tại những tác nhân tạm thời thừa và tạm thờithiếu vốn. Mâu thuẫn này xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn của vốntrong nền kinh tế và có thể được giải quyết thông qua hệ thống ngânhàng và tổ chức tín dụng. Với mạng lưới hoạt động rộng khắp của mình trong nền kinh tế,các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, đã huy động đượcphần lớn lượng vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tạo lập các quỹcho vay. Như bất cứ một doanh nghiệp nào khác, các ngân hàngthương mại, các tổ chức tín dụng muốn kinh doanh phải có sản phẩmmang ra trao đổi trên thị trường và vốn tiền tệ là “hàng hoá” đặc biệtmà các tổ chức này mang ra trao đổi. Nhưng hàng hoá đặc biệt nàykhông được mua, bán theo đúng nghĩa đen của nó như là việc mua,bán các hàng hoá thông thường khác, chúng ta xem quá trình mua, bánlà việc trao đổi hàng hoá tiền tệ thì giá cả được tính như thế nào? Lãisuất chính là giá cả của loại hàng hoá này. Thật vậy ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh của mìnhbằng cách đi vay để cho vay. Để đảm bảo hoạt động an toàn và cóhiệu quả thì giữa khoản tiền đi vay và cho vay của ngân hàng phải cósự chênh lệch nhất định, khoản chênh lệch này được gọi là lợi tức(tiền lãi). Vậy “ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi (hay chi phíTiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ungphải trả) trên một số lượng tiền nhất định để được sở hữu và sử dụngtiền ấy trong khoảng thời gian đã thoả thuận trước” (Trang 256- “ Tiềnvà hoạt động ngân hàng”- NXB Chính trị quốc gia). 2. Các nguyên tắc xác định lãi suất Lãi suất tồn tại trên thị trường trong một thời kỳ nào đó đượchình thành trên những nguyên tắc nhất định buộc những tác nhân vàthể nhân tham gia vào quan hệ tín dụng phải tuân theo. 2.1 Căn cứ vào cơ chế lãi suất dương: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng cho nêngiá cả “ hàng hoá” của ngân hàng phải do ngân hàng ấn định. Tuynhiên giá cả này có thể biến đổi theo thị trường sao cho giá cả đó cóthể đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động một các có hiệu quả:vưa huy động được nhiều vốn đồng thời cũng phải cho vay được nhiềuvốn nhất, đặc biệt là phải có lãi. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng lãi suất ngân hàng chỉcó thể phát huy tác dụng khi nó thực sự là tổng hoà lợi ích của cá bêntham gia vào quan hệ tín dụng. Cơ chế lãi suất dương ra đời để đảmbảo yêu cầu này. Nội dung củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Lãi suất và hệ thống lãi suất của Việt Nam trong thời gian vừa quaTiểu lu ận Lý thuyết Tài chính tiền tệ …… Nguyễn Đặng Thu ỳDung Luận văn Lãi suất và hệ thống lãi suấtcủa Việt Nam trong thời gian vừa quaTiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ung LỜI MỞ ĐẦU Lãi suất luôn được coi là một biến số nhạy cảm đối với đời sốngkinh tế. Lãi suất tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế,quyết định đến lợi nhuận của các nhà kinh doanh ngân hàng, quyếtđịnh hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp. Có rất nhiều nghiên cứu, các cuộc tranh luận và bàn cãivề lãi suất, diễn biến lãi suất được đưa tin hầu như hàng ngày trên cácbáo, tạp chí, tạp san chuyên ngành… Lãi suất thực sự là một vấn đềnóng bỏng thu hút được sự quan tâm của mọi tầng lớp dân cư và xãhội. Quan tâm đến vấn đề lãi suất, chúng ta không ai có thể phủ nhậnlãi suất là một công cụ sắc bén trong điều hành kinh tế vĩ mô. Song sửdụng công cụ lãi suất cũng giống như sử dụng một con dao hai lưỡi.Muốn điều hành nền kinh tế có hiệu quả, đòi hỏi phải nắm bắt, nghiêncứu kỹ lưỡng lãi suất, nếu không nó sẽ đem lại những kết quả ngoàidự kiến. Với mong muốn được hiểu thêm về lãi suất trên cơ sở các kiếnthức đã được học và xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn cùng với tính thờisự của vần đề này, em đã lưa chọn đề tài: “Lãi suất và hệ thống lãisuất của Việt Nam trong thời gian vừa qua”.Tuy nhiên, với tínhchất phức tạp của vấn đề, trong giới hạn của bài viết này, xin đề cậptới những nhân tố tác đông thường xuyên đến lãi suất, dưới góc độ vĩmô. Nội dung chính của bài tiểu luận được trình bày theo thú tự sau: 1. Một số vấn đề lý luận chung về lãi suất. 2. Thực trạng hệ thống lãi suất Việt Nam. 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất của ngân hàng thươngmại Việt Nam.Tiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ung 4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống lãi suất ở ViệtNam hiện nay SINH VIÊN NGUYỄN ĐẶNG THUỲ DUNGTiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ung CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT 1. Khái niệm Kể từ khi hoạt động kinh tế xã hội của loài người đang còn ởhình thức sơ khai cho đến nay đã phát triển đến trình độ cao, trongnền kinh tế luôn tồn tại mâu thuẫn, đó là: tại một thời điểm nhất địnhtrong nền kinh tế tồn tại những tác nhân tạm thời thừa và tạm thờithiếu vốn. Mâu thuẫn này xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn của vốntrong nền kinh tế và có thể được giải quyết thông qua hệ thống ngânhàng và tổ chức tín dụng. Với mạng lưới hoạt động rộng khắp của mình trong nền kinh tế,các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng, đã huy động đượcphần lớn lượng vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để tạo lập các quỹcho vay. Như bất cứ một doanh nghiệp nào khác, các ngân hàngthương mại, các tổ chức tín dụng muốn kinh doanh phải có sản phẩmmang ra trao đổi trên thị trường và vốn tiền tệ là “hàng hoá” đặc biệtmà các tổ chức này mang ra trao đổi. Nhưng hàng hoá đặc biệt nàykhông được mua, bán theo đúng nghĩa đen của nó như là việc mua,bán các hàng hoá thông thường khác, chúng ta xem quá trình mua, bánlà việc trao đổi hàng hoá tiền tệ thì giá cả được tính như thế nào? Lãisuất chính là giá cả của loại hàng hoá này. Thật vậy ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh của mìnhbằng cách đi vay để cho vay. Để đảm bảo hoạt động an toàn và cóhiệu quả thì giữa khoản tiền đi vay và cho vay của ngân hàng phải cósự chênh lệch nhất định, khoản chênh lệch này được gọi là lợi tức(tiền lãi). Vậy “ Lãi suất là tỷ lệ phần trăm giữa tiền lãi (hay chi phíTiểu luận Lý thuyết Tài chính tiền tệ ……… ……NguyễnĐặng ThuỳD ungphải trả) trên một số lượng tiền nhất định để được sở hữu và sử dụngtiền ấy trong khoảng thời gian đã thoả thuận trước” (Trang 256- “ Tiềnvà hoạt động ngân hàng”- NXB Chính trị quốc gia). 2. Các nguyên tắc xác định lãi suất Lãi suất tồn tại trên thị trường trong một thời kỳ nào đó đượchình thành trên những nguyên tắc nhất định buộc những tác nhân vàthể nhân tham gia vào quan hệ tín dụng phải tuân theo. 2.1 Căn cứ vào cơ chế lãi suất dương: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng cho nêngiá cả “ hàng hoá” của ngân hàng phải do ngân hàng ấn định. Tuynhiên giá cả này có thể biến đổi theo thị trường sao cho giá cả đó cóthể đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động một các có hiệu quả:vưa huy động được nhiều vốn đồng thời cũng phải cho vay được nhiềuvốn nhất, đặc biệt là phải có lãi. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng lãi suất ngân hàng chỉcó thể phát huy tác dụng khi nó thực sự là tổng hoà lợi ích của cá bêntham gia vào quan hệ tín dụng. Cơ chế lãi suất dương ra đời để đảmbảo yêu cầu này. Nội dung củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lãi suất tín dụng hệ thống lãi suất kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0