LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp LUẬN VĂN:Lạm phát ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã đi qua hơn 20 năm đổi mới một cách ấn tượng với những thành tựuquan trọng. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, Việt Nam đã chuyển từngbước chắc chắn sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam cũngđã vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế để tự tin bước sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐHđất nước theo định hướng XHCN. Việc gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)năm 2007 đã khẳng định mức độ tiến bộ mà chúng ta đạt được trong hơn 20 năm qua. Đến nay, Việt Nam đã vượt qua ngưỡng nước có thu nhập thấp và đang nỗ lực theođuổi mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Làm thế nào để chúng ta có thểđạt được mục tiêu này trong hơn 10 nă m nữa, khi mà kinh tế vĩ mô của chúng ta trở nênbất ổn, sự ổn định của nền kinh tế đang trở nên rất mong manh? Lạm phát đang đã có dấuhiệu quay trở lại từ năm 2004 và tăng tốc từ giữa năm 2007. Thêm vào đó, tác động củacuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ thế giới, khởi đầu từ Mỹ, đã làm cho nền kinh tế ViệtNam chao đảo mạnh hơn. Từ chỗ phải trải qua tình trạng lạm phát bùng lên dữ dội và cốinăm 2007 đầu nă m 2008, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một tình huống rất khókhăn: lạm phát có nhiều nguy cơ quay trở lại, song chúng ta lại mong muốn tăng tốc độ đểđạt mục tiêu của năm 2020 và mục tiêu phát triển trong tương lai xa hơn nữa. Vấn đề đặt ra là nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát và bất ổn kinh tê vĩ môở Việt Nam hiện nay? Ngoài tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ toàn cầucòn có những nguyên nhân nào khác nữa? Làm thế nào để tăng trưởng cao và vững chắctrong dài hạn? … Thực tế đó đang đặt ra yêu cầu cần phải có những nghiên cứu toàn diện,sâu sắc về những nguyên nhân gây ra lạm phát và những bất ổn kinh tế vĩ mô. Điều đócũng cho thấy ý nghĩa lý luận, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: Lạm phát ở ViệtN am hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp” trong bối cảnh hiện nay. 2. Tình hình nghiên c ứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2007, khi lạm phát ở Việt Namtăng đột biến, vấn đề lạm phát ở Việt Nam đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiềutác giả trong và ngoài nước. Cho đến nay, có rất nhiều công trình đã nghiên cứu về lạmphát ở Việt Nam đã được công bố. Tuy nhiên, các công trình này hầu hết là những bài viếtđược đăng tải trên các tạp chí, các báo chuyên ngành và trong kỷ yếu hội thảo khoa họccủa một số cơ quan, viện nghiên cứu. Có thể thấy rằng, các công trình nghiên cứu về lạm phát của Việt Nam trong thờigian qua tập trung vào một số hướng nghiên cứu như sau: 2.1. Hướng nghiên cứu lạm phát của Việt Nam theo cách tiếp cận tiền tệ Đây là hướng nghiên cứu được nhiều tác giả tham gia nhất. Do đó, có thể nói cáccông trình thuộc nhóm này chiếm số lượng khá lớn trong số các công trình nghiên cứu lạmphát ở Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu các công trình thuộc hướng này, chúng tôi thấy có thể chia thành 3nhóm như sau: Thứ nhất, trên cơ sở lý thuyết về lạm phát do nguyên nhân tiền tệ, các tác giả đãv ận dụng vào việc phân tích, đánh giá nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam và đồng thời, gợiý hướng khắc phục. Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, có thể kể đến các công trình sau: - Phan Sỹ An và Trần Thị Kim Chi, (2008), Lạm phát Việt Nam: Nguyên nhân vàđề xuất chính sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 359 tháng 4/2008. - Nguyễn Cao Đức, (2006), Các nhân tố quyết định lạm phát của Việt Nam dựa trêncách tiếp cận tiền tệ, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 335, tháng 6/2006. - Charles Adams, (2008), Chính sách kinh tế vĩ mô hiện nay - Những thách thức đặtra cho Việt Nam, Tập bài giảng dùng cho lớp đào tạo chính sách công của Ngân hàng Pháttriển Châu á, tháng 6/2007. - Bùi Duy Phú, (2007), Mối quan hệ giữa tiền tệ và giá cả của Việt Nam qua một sốm ô hình định lượng, Nghiên cứu kinh tế, số 347 - 4/2008. - Nguyễn Đại Lai, (2008), Nhận diện, bình luận và đề xuất quan điểm chính sách vàổn định thị trường tài chính Việt Nam sau một năm gia nhập WTO, Tạp chí Phát triển kinhtế số 360, tháng 5/2008. Thứ hai, các tác giả trực tiếp bàn về các giải pháp cắt giảm lạm phát ở Việt Namhiện nay bằng các công cụ chính sách tài chính - tiền tệ . Các công trình thuộc nhóm này có rất nhiều. Tiêu biểu trong số đó có một số côngtrình điển hình: - Lê Hùng, (2006), Giải pháp hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ thị trường mở,Nghiên cứu kinh tế số 340 tháng 9/2006. - Nguyễn Đại Lai, (2008), Chống lạm phát từ phía ngân hàng, Thời báo kinh tế ViệtNam, kinh tế 2007 - 2008, Việt Nam và thế giới. - Lê Xuân Nghĩa, (2008), Vận dụng công cụ lãi suất ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay, Tạp chí phát triển kinh tế tháng 4/2008. - Lê Quốc Lý, (2005), Chính sách tiền tệ và lạm phát: Cần có lộ trình kiên quy ết vànhất quán, Tạp chí Tài chính 3/2008. - Nguyễn Đắc Hưng, (2008), Điều hành chính sách tiền tệ năm 2007, Thời báo Kinhtế Việt Nam, kinh tế 2007 - 2008 Việt Nam và thế giới. - Cao Cự Bôi, (2008), Lạm phát và chống lạm phát nhìn từ góc độ điều hành c hínhsách tiền tệ, Tạp chí Phát triển kinh tế 4/2008. - Vũ Thanh Tự Anh, (2008), Giảm thâm hụt ngân sách để khôi phục sự ổn định vĩm ô, Tạp chí Tài chính 6/2008. - NguyÔn §¹i Lai (2009), B×nh luËn vµ dù b¸o vÒ c¸c ®éng th¸i tµi chÝnh ViÖtNam sau c¸c quyÕt ®Þnh míi nhÊt cña Ng©n hµng Nhµ n-íc, T¹p chÝ Ng©n hµng sè 29th¸ng 12/2009 Thứ ba, các tác giả đi vào nghiên c ứu c ơ sở lý thuyết và thực tiễn của chính sáchm ục tiêu lạm phát, khuyến nghị vận dụng chính sách đó ở Việt Nam nhằm đạt được tỷ lệlạm phát tối ưu trong trung hạn và dài hạn. Các công trình nghiên cứu thuộc nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lạm phát kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 557 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 249 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 219 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 206 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 193 0 0 -
229 trang 191 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0