![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó là một trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và đụng chạm tới mọi hệ thống kinh tế dù phát triển hay không. Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá-tiền tệ.Nó có tính thường trực,nếu không thường xuyên kiểm soát,không có những giải pháp chống lạm phát thường trực,đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp LUẬN VĂN:Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp Phần mở đầu Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó làmột trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và đụng chạm tới mọi hệthống kinh tế dù phát triển hay không. Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá-tiềntệ.Nó có tính thường trực,nếu không thường xuyên kiểm soát,không có những giải phápchống lạm phát thường trực,đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra ở bất cứ nềnkinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào. Trong thế kỷ XIX được đánh dấu là không có nạn lạm phát bởi giá cả tương đối ổnđịnh(dù có những cơn sốt ngắn ) thì sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là thời kỳ giatăng quá trình lạm phát với quy mô lớn.Từ sau năm 1945,không còn có hiện tượng giá cảgiảm nữa.Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 đã kéo theo sự gia tăng trở lại lạmphát rất rõ,sau đó nhờ những cố gắng của các chính sách ổn định mà một quá trình giảmlạm phát đã bắt đầu trong những năm 80. Lạm phát gây ra nhiều tác hại cho nền kinh tế như tình trạng khủng hoảng,côngnhân đình công đòi tăng lương,giá nguyên liệu tăng đột biến,thảm hoạ tự nhiên,chi phí sảnxuất tăng… Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hàng hoá sang kinh tế thịtrường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay để đánh giá sứckhoẻ của nền kinh tế nước nhà. Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề “Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng vàcác giải pháp “. Phần nội dung A-Những vấn đề lí luận về lạm phát I-Bản chất của lạm phát Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung nền kinh tế.Như vậy sự tăng giácủa một vài mặt hàng cá biệt nào đó trong ngắn hạn ngoài thị trường thì cũng không cónghĩa đã có lạm phát.Các nhà kinh tế thường đo lạm phát bằng hai chỉ tiêu cơ bản là CPIvà chỉ số khử lạm phát GDP.Cách tính thứ nhất sẽ dựa trên một rổ hàng hoá tiêu dùng vàgiá cả của những hàng hoá trong rổ ở hai thời điểm khác nhau.Còn cách tính thứ hai thìcăn cứ vào toàn bộ khối lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong mộtnăm và giá cả ở hai thời điểm khác nhau thông thường theo ngôn ngữ thống kê là giá cốđịnh và giá hiện hành.Về cơ bản thì hai cách tính này này không có sự khác biệtlớn.Phương pháp GDP sẽ tính lạm phát chính xác hơn theo định nghĩa của lạm phát.Tuynhiên CPI sẽ có ưu điểm là tính được lạm phát tại bất kỳ thời điểm nào căn cứ vảo rổ hànghoá,còn GDP thì chỉ tính được lạm phát của một năm sau khi có báo cáo về GDP của nămđó. Như vậy,những thông tin về thước đo lạm phát đến dân chúng hàng ngày chủ yếuđược tính từ phương pháp CPI.Nhưng CPI lại không thể đo lạm phát một cách chính xácbởi nó bị tác động bởi hai yếu tố gây sai lệch.Những yếu tố gây sai lệch này chủ yếu đến từrổ hàng hoá được quy định trước.Sai lệch cơ cấu vì rổ hàng hoá chậm thay đổi,nó khôngbao gồm những hàng hoá tiêu dùng mới phát sinh nhưng được đa số người tiêu dùng sửdụng.Ví dụ ở thành phố Hồ Chí Minh khi mọi người đều có mobilephone,giá của mặt hàngnày đang giảm theo thời gian nhưng nó lại không nằm trong rổ hàng hoá .Sai lệch thứ hailà sai lệch thay thế,khi giá cả một loại hàng hoá nào đó trong rổ gia tăng dân chúng sẽchuyển sang tiêu dùng mặt hàng hoá thay thế với giá rẻ hơn.Ví dụ khi thịt gà trở nên mắchơn do dịch cúm thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang ăn cá biển với mục đích là cung cấpchất đạm cho cơ thể .Từ hai sai lệch trên chúng ta nhận thấy rằng,nếu tính lạm phát từ CPIthì có thể dẫn đến một dự báo lạm phát quá mức vì những mặt hàng trong rổ đang tăng giácòn những mặt hàng ngoài rổ thì lại đang giảm giá. II-Hình thức biểu hiện của lạm phát và các cấp độ của nó 1-Hình thức biểu hiện của lạm phát Có ba loại lạm phát chủ yếu trong nền kinh tế : loại lạm phát tiền tệ,lạm phát cầukéo,lạm phát chi phí đẩy. Loại lạm phát thứ nhất là lạm phát tiền tệ.Loại này xảy ra khi tốc độ tăng trưởngcung tiền vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sự của nền kinh tế.Đơn giản hơn là tiền tronglưu thông tăng nhanh hơn số lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinhtế.Ví dụ như tốc độ tăng trưởng cung tiền là 10% nhưng tốc độ tăng trưởng thực của nềnkinh tế là 7% thì lạm phát tiền tệ là 3%.Loại lạm phát này thường xảy ra tại các nước đangphát triển khi các nước này theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng,áp chế tài chính là tìnhtrạng ngân hàng trung ương tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ bằng cách in tiền,quánhiều tiền trong lưu thông vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sẽ dẫn đến lạm phát.Chínhsách tiền tệ mở rộng sẽ kính thích tổng cầu hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế,khi tốc độtăng trưởng tổng cầu cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng cung thì cũng dẫn đến lạm phát. Lạm phát thứ ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp LUẬN VĂN:Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng và các giải pháp Phần mở đầu Lạm phát là một hiện tượng kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế thị trường.Nó làmột trong những hiện tượng quan trọng nhất của thế kỷ XXI và đụng chạm tới mọi hệthống kinh tế dù phát triển hay không. Lạm phát được coi là một căn bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá-tiềntệ.Nó có tính thường trực,nếu không thường xuyên kiểm soát,không có những giải phápchống lạm phát thường trực,đồng bộ và hữu hiểu thì lạm phát có thể xảy ra ở bất cứ nềnkinh tế hàng hoá nào với bất kì chế độ xã hội nào. Trong thế kỷ XIX được đánh dấu là không có nạn lạm phát bởi giá cả tương đối ổnđịnh(dù có những cơn sốt ngắn ) thì sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là thời kỳ giatăng quá trình lạm phát với quy mô lớn.Từ sau năm 1945,không còn có hiện tượng giá cảgiảm nữa.Các cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 đã kéo theo sự gia tăng trở lại lạmphát rất rõ,sau đó nhờ những cố gắng của các chính sách ổn định mà một quá trình giảmlạm phát đã bắt đầu trong những năm 80. Lạm phát gây ra nhiều tác hại cho nền kinh tế như tình trạng khủng hoảng,côngnhân đình công đòi tăng lương,giá nguyên liệu tăng đột biến,thảm hoạ tự nhiên,chi phí sảnxuất tăng… Nước ta đang trong giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hàng hoá sang kinh tế thịtrường,vì vậy nghiên cứu lạm phát đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay để đánh giá sứckhoẻ của nền kinh tế nước nhà. Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vấn đề “Lạm phát ở Việt Nam,thực trạng vàcác giải pháp “. Phần nội dung A-Những vấn đề lí luận về lạm phát I-Bản chất của lạm phát Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung nền kinh tế.Như vậy sự tăng giácủa một vài mặt hàng cá biệt nào đó trong ngắn hạn ngoài thị trường thì cũng không cónghĩa đã có lạm phát.Các nhà kinh tế thường đo lạm phát bằng hai chỉ tiêu cơ bản là CPIvà chỉ số khử lạm phát GDP.Cách tính thứ nhất sẽ dựa trên một rổ hàng hoá tiêu dùng vàgiá cả của những hàng hoá trong rổ ở hai thời điểm khác nhau.Còn cách tính thứ hai thìcăn cứ vào toàn bộ khối lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong mộtnăm và giá cả ở hai thời điểm khác nhau thông thường theo ngôn ngữ thống kê là giá cốđịnh và giá hiện hành.Về cơ bản thì hai cách tính này này không có sự khác biệtlớn.Phương pháp GDP sẽ tính lạm phát chính xác hơn theo định nghĩa của lạm phát.Tuynhiên CPI sẽ có ưu điểm là tính được lạm phát tại bất kỳ thời điểm nào căn cứ vảo rổ hànghoá,còn GDP thì chỉ tính được lạm phát của một năm sau khi có báo cáo về GDP của nămđó. Như vậy,những thông tin về thước đo lạm phát đến dân chúng hàng ngày chủ yếuđược tính từ phương pháp CPI.Nhưng CPI lại không thể đo lạm phát một cách chính xácbởi nó bị tác động bởi hai yếu tố gây sai lệch.Những yếu tố gây sai lệch này chủ yếu đến từrổ hàng hoá được quy định trước.Sai lệch cơ cấu vì rổ hàng hoá chậm thay đổi,nó khôngbao gồm những hàng hoá tiêu dùng mới phát sinh nhưng được đa số người tiêu dùng sửdụng.Ví dụ ở thành phố Hồ Chí Minh khi mọi người đều có mobilephone,giá của mặt hàngnày đang giảm theo thời gian nhưng nó lại không nằm trong rổ hàng hoá .Sai lệch thứ hailà sai lệch thay thế,khi giá cả một loại hàng hoá nào đó trong rổ gia tăng dân chúng sẽchuyển sang tiêu dùng mặt hàng hoá thay thế với giá rẻ hơn.Ví dụ khi thịt gà trở nên mắchơn do dịch cúm thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang ăn cá biển với mục đích là cung cấpchất đạm cho cơ thể .Từ hai sai lệch trên chúng ta nhận thấy rằng,nếu tính lạm phát từ CPIthì có thể dẫn đến một dự báo lạm phát quá mức vì những mặt hàng trong rổ đang tăng giácòn những mặt hàng ngoài rổ thì lại đang giảm giá. II-Hình thức biểu hiện của lạm phát và các cấp độ của nó 1-Hình thức biểu hiện của lạm phát Có ba loại lạm phát chủ yếu trong nền kinh tế : loại lạm phát tiền tệ,lạm phát cầukéo,lạm phát chi phí đẩy. Loại lạm phát thứ nhất là lạm phát tiền tệ.Loại này xảy ra khi tốc độ tăng trưởngcung tiền vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sự của nền kinh tế.Đơn giản hơn là tiền tronglưu thông tăng nhanh hơn số lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinhtế.Ví dụ như tốc độ tăng trưởng cung tiền là 10% nhưng tốc độ tăng trưởng thực của nềnkinh tế là 7% thì lạm phát tiền tệ là 3%.Loại lạm phát này thường xảy ra tại các nước đangphát triển khi các nước này theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng,áp chế tài chính là tìnhtrạng ngân hàng trung ương tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ bằng cách in tiền,quánhiều tiền trong lưu thông vượt quá tốc độ tăng trưởng thực sẽ dẫn đến lạm phát.Chínhsách tiền tệ mở rộng sẽ kính thích tổng cầu hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế,khi tốc độtăng trưởng tổng cầu cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng cung thì cũng dẫn đến lạm phát. Lạm phát thứ ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lạm phát kinh doanh lạm phát kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0