LUẬN VĂN: Lạm phát và hậu quả của lạm phát
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẳng riêng gì cả siêu cường kinh tế nhưng với mọi quốc gia trên thế giới, lạm phát là bong ma ám ảnh làm kinh hoàng mọi người. Lạm phát là nguyên uỷ của nghèo đói và những tệ nạn xã hội khác. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động đầy sôi độngvà cạnh tranh gay gắt để thu được lợi nhuận cao và đứng vững trên thương trường. Các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát Lời nói đầu Chẳng riêng gì cả siêu c ường kinh tế nh ưng với mọi quốc gia trên thế giới,lạm phát là bong ma ám ảnh làm kinh hoàng mọi ng ười. Lạm phát là nguyên uỷcủa nghèo đ ói và nh ững tệ nạn xã hội khác. Trong n ền kinh tế thị tr ường hoạt động đầy sôi đ ộngvà cạnh tranh gay gắtđể thu đ ược lợi nhuận cao và đứng vững trên th ương trường. Các nhà kinh tế cũngnhư các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đ ề của kinhtế mới. Bên cạnh bao vấn đề có để cần có đ ể kinh doanh còn là những vấn đ ề nổicộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạmphát như một căn bệnh của nền kinh tế thị tr ường, nó là một vấn đ ề hết sức phứctạp đ òi hỏi sự đầu t ư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đ ạt đ ượckết quả khả quan. Lạm phát ảnh h ưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đờisống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở n ước ta hiện nay, chông lạm phát, giữvững nền kinh tế phát triển, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong pháttriển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân đạo. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm,n ghiên c ứu và đề xuất các ph ương án khắc phục. Đã t ừ lâu tiền giấy xuất hiện vàchẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạg giảm giá tiền và dẫn đ ến lạm phát. Nét đ ặctrưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết cáchàng hoá đều tăng cao và s ức mua của đ ồng tiền ngày càng giảm nhanh. Bài vi ết này với vấn đề tai: “ Lạm phát và hậu quả của lạm phát” P hần nội dungI. Lạm phátA. Định nghĩa và phân loại Lạm phát là một trong các hiện t ượng của tiền tệ, được biểu hiện ở sự mấtgiá (gi ảm giá) của tiền tệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt nhất aicũng thấy đ ược là sự tăng giá bình qu ân c ủa tất cả mọi thứ hàng hoá. Lạm phátxảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá, dịch vụ và chi phí đều tăng tuy với tốc đ ộ tỷlệ không đồng đ ều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứ tăng nhi ều thứ tăng ít,nhưng nói chung mọi thứ đều tăng. Lạm phát là sự gia tă ng liên tục và đáng kể trong mức giá (price level).Mặc dù người ta th ường gọi bất cứ việc tăng đáng kể nào đ ó là “l ạm phát”, nh ưngý n gh ĩa đó không hoàn toàn đúng trong ngành kinh t ế học. Đ ối với ngành kinh tếhọc. Chỉ gọi là lạm phát khi giá cả t ăng liên t ục (persistent) và đ áng kể(signficant). Có người đặt câu hỏi là giá t ăng liên tục bao lâu mới được là lạmphát? Và như thế nào là đáng kể? Trừ khi giá cả tăng ở tỉ lệ chẳng hạn 1% mộtnăm thì mới gọi là đáng kể còn không thì không đáng quan ngại. Còn thời giantăng liên tục, thật ra, “khoảng thời gian” đó vẫn mang vẻ tuỳ tiện vì chính các nhàkinh tế gia cũng ch ưa hoàn toàn đ ồng ý với nhau về thời này. Có ng ười cho rằngphải ít nhất 3 n ăm, người khác lại vạch lằn ranh ở mức đ ộ một năm là đ ủ. Lý don gười ta vạch lằn danh phân biệt giữa sự t ăng giá t ừng giai đoạn hay dai dẳng chỉlà phân bi ệt theo lý thuyết. Trong thực tế, có rất nhiều dữ kiện có thể phát sinh sựtăng giá theo giai đo ạn nh ưng l ại không như là nguyên uỷ của sự tăng gía daidẳng. Trên thế giới t ừ x ưa đến nay chỉ có lạm phát tiền giấy, không hề có lạmphát ti ền vàng. Bởi vì, trong chế độ l ưu thông tiền vằng nếu khối l ượng tiền vàngquá nhu cầu l ưu thông thì phần thừa sẽ tự đ ộng rút khỏi l ưu thông để làm ph ươngtiện cất trữ. Tiền vàng không mất giá trong trường hợp này. Trong chế độ lưuthông tiền giấy, thì mỗi khi phát hành nó vào l ưu thông quá mức, nó không tựđộng rút ra khỏi lưu thông được. Trước năm 1971 loại tiền giấy đ ổi đ ược lấy tiền vàng của những n ước giầucó như đô la Mỹ, bảng Anh, yêu Nh ật, Fr ăng Pháp…, được coi nh ư ti ền vàng,quan hệ giữa các loại tiền này với nhau đều tính theo tỷ lệ giá cố định bằng vàng.Từ năm 1950 trở đi, các đồng tiền này đ ược phát hành quá mức, dự trữ vàng củacác chính phủ phát hành ra chúng không t ương xứng, các lo ại tiền mạnh kể chungbị phá giá (hạ tiêu chuẩn giá cả) hàng loạt, cuối cùng đ ến n ăm 1971, đô la M ỹphải đ ình chỉ đổi ra vàng trên toàn thế giới trong mọi giao dịch. Những đồng tiềnnày trở thành đồng tiền giấy nh ư mọi đồng tiền giấy khác. Tóm lại lạ m phát là hiện tượng phát hành thừa tiền giấy so với l ượng tiềncần thiết cho lưu thông làm cho giá c ả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm phát càngcao thì đồng tiền càng bị mất giá nhiều. Lạm phát được phân loại bằng độ lớn của chúng. Người ta phân biệt có b amức khác nhau: Lạm phát vừa phải (lạm phát chậm), lạm phát phi mã (lạm phátphát nhanh), siêu lạm phát. Lạm phát chậm l à l ạm phát có mức độ vừa phải và từ từ, d ưới 10% mộtnăm. Loại lạm phát này có vẻ không quan trọng lắm nh ưng th ực sự trong tr ườngkỳ thì hao tổn không ít. Nếu mức lạm phát là 3%, mỗi n ăm Mỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát Lời nói đầu Chẳng riêng gì cả siêu c ường kinh tế nh ưng với mọi quốc gia trên thế giới,lạm phát là bong ma ám ảnh làm kinh hoàng mọi ng ười. Lạm phát là nguyên uỷcủa nghèo đ ói và nh ững tệ nạn xã hội khác. Trong n ền kinh tế thị tr ường hoạt động đầy sôi đ ộngvà cạnh tranh gay gắtđể thu đ ược lợi nhuận cao và đứng vững trên th ương trường. Các nhà kinh tế cũngnhư các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đ ề của kinhtế mới. Bên cạnh bao vấn đề có để cần có đ ể kinh doanh còn là những vấn đ ề nổicộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạmphát như một căn bệnh của nền kinh tế thị tr ường, nó là một vấn đ ề hết sức phứctạp đ òi hỏi sự đầu t ư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đ ạt đ ượckết quả khả quan. Lạm phát ảnh h ưởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đờisống xã hội, đặc biệt là giới lao động ở n ước ta hiện nay, chông lạm phát, giữvững nền kinh tế phát triển, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong pháttriển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân đạo. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm,n ghiên c ứu và đề xuất các ph ương án khắc phục. Đã t ừ lâu tiền giấy xuất hiện vàchẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạg giảm giá tiền và dẫn đ ến lạm phát. Nét đ ặctrưng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết cáchàng hoá đều tăng cao và s ức mua của đ ồng tiền ngày càng giảm nhanh. Bài vi ết này với vấn đề tai: “ Lạm phát và hậu quả của lạm phát” P hần nội dungI. Lạm phátA. Định nghĩa và phân loại Lạm phát là một trong các hiện t ượng của tiền tệ, được biểu hiện ở sự mấtgiá (gi ảm giá) của tiền tệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ rệt nhất aicũng thấy đ ược là sự tăng giá bình qu ân c ủa tất cả mọi thứ hàng hoá. Lạm phátxảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá, dịch vụ và chi phí đều tăng tuy với tốc đ ộ tỷlệ không đồng đ ều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứ tăng nhi ều thứ tăng ít,nhưng nói chung mọi thứ đều tăng. Lạm phát là sự gia tă ng liên tục và đáng kể trong mức giá (price level).Mặc dù người ta th ường gọi bất cứ việc tăng đáng kể nào đ ó là “l ạm phát”, nh ưngý n gh ĩa đó không hoàn toàn đúng trong ngành kinh t ế học. Đ ối với ngành kinh tếhọc. Chỉ gọi là lạm phát khi giá cả t ăng liên t ục (persistent) và đ áng kể(signficant). Có người đặt câu hỏi là giá t ăng liên tục bao lâu mới được là lạmphát? Và như thế nào là đáng kể? Trừ khi giá cả tăng ở tỉ lệ chẳng hạn 1% mộtnăm thì mới gọi là đáng kể còn không thì không đáng quan ngại. Còn thời giantăng liên tục, thật ra, “khoảng thời gian” đó vẫn mang vẻ tuỳ tiện vì chính các nhàkinh tế gia cũng ch ưa hoàn toàn đ ồng ý với nhau về thời này. Có ng ười cho rằngphải ít nhất 3 n ăm, người khác lại vạch lằn ranh ở mức đ ộ một năm là đ ủ. Lý don gười ta vạch lằn danh phân biệt giữa sự t ăng giá t ừng giai đoạn hay dai dẳng chỉlà phân bi ệt theo lý thuyết. Trong thực tế, có rất nhiều dữ kiện có thể phát sinh sựtăng giá theo giai đo ạn nh ưng l ại không như là nguyên uỷ của sự tăng gía daidẳng. Trên thế giới t ừ x ưa đến nay chỉ có lạm phát tiền giấy, không hề có lạmphát ti ền vàng. Bởi vì, trong chế độ l ưu thông tiền vằng nếu khối l ượng tiền vàngquá nhu cầu l ưu thông thì phần thừa sẽ tự đ ộng rút khỏi l ưu thông để làm ph ươngtiện cất trữ. Tiền vàng không mất giá trong trường hợp này. Trong chế độ lưuthông tiền giấy, thì mỗi khi phát hành nó vào l ưu thông quá mức, nó không tựđộng rút ra khỏi lưu thông được. Trước năm 1971 loại tiền giấy đ ổi đ ược lấy tiền vàng của những n ước giầucó như đô la Mỹ, bảng Anh, yêu Nh ật, Fr ăng Pháp…, được coi nh ư ti ền vàng,quan hệ giữa các loại tiền này với nhau đều tính theo tỷ lệ giá cố định bằng vàng.Từ năm 1950 trở đi, các đồng tiền này đ ược phát hành quá mức, dự trữ vàng củacác chính phủ phát hành ra chúng không t ương xứng, các lo ại tiền mạnh kể chungbị phá giá (hạ tiêu chuẩn giá cả) hàng loạt, cuối cùng đ ến n ăm 1971, đô la M ỹphải đ ình chỉ đổi ra vàng trên toàn thế giới trong mọi giao dịch. Những đồng tiềnnày trở thành đồng tiền giấy nh ư mọi đồng tiền giấy khác. Tóm lại lạ m phát là hiện tượng phát hành thừa tiền giấy so với l ượng tiềncần thiết cho lưu thông làm cho giá c ả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm phát càngcao thì đồng tiền càng bị mất giá nhiều. Lạm phát được phân loại bằng độ lớn của chúng. Người ta phân biệt có b amức khác nhau: Lạm phát vừa phải (lạm phát chậm), lạm phát phi mã (lạm phátphát nhanh), siêu lạm phát. Lạm phát chậm l à l ạm phát có mức độ vừa phải và từ từ, d ưới 10% mộtnăm. Loại lạm phát này có vẻ không quan trọng lắm nh ưng th ực sự trong tr ườngkỳ thì hao tổn không ít. Nếu mức lạm phát là 3%, mỗi n ăm Mỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hậu quả của lạm phát lạm phát kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0