LUẬN VĂN: Lạm phát và hậu quả của lạm phát trong đời sống xã hội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời đại ngày nay lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu của đời sống kinh tế, xã hội cả ở cấp quốc gia và quốc tế, đặc biệt lạm phát là bạn đồng hành của nền kinh tế thị trường. ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, hiện tượng lạm phát xảy ra là điều khó tránh khỏi.Vì vậy việc tìm kiếm một giải pháp để chống lạm phát và đi đến kiểm soát lạm phát phù hợp với thực tế Việt Nam đòi hỏi chúng ta phải cân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát trong đời sống xã hội LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát trong đời sống xã hội Phần I. Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu của đờisống kinh tế, xã hội cả ở cấp quốc gia và quốc tế, đặc biệt lạm phát là bạn đồng hành của nềnkinh tế thị trường. ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, hiện tượng lạm phát xảy ra là điềukhó tránh khỏi.Vì vậy việc tìm kiếm một giải pháp để chống lạm phát và đi đến kiểm soátlạm phát phù hợp với thực tế Việt Nam đòi hỏi chúng ta phải cân nhắc, lựa chọn một cáchchính xác. Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề lạm phát, cũng như những biện pháp nhằmkiềm chế lạm phát, em đã lựa chọn đề tài : “Lạm phát và hậu quả của lạm phát trong đờisống xã hội”. Phần II. Nội dungI. Những vấn đề cơ bản về lạm phát:1. Khái niệm và cách phân loại lạm phát : a. Khái niệm lạm phát : Lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ, được biểu hiện ở sự mất giá (giảm giá) của tiềntệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ r ệt nhất ai cũng thấy được là sự tăng giá bìnhquân của tất cả mọi thứ hàng hoá. Lạm phát xảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá, dịch vụ vàchi phí đều tăng tuy với tốc độ và tỷ lệ không đồng đều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứtăng nhiều, thứ tăng ít. Trong nền kinh tế thị trường dù là tiền vàng hay tiền giấy đều có thể bị mất giá.Nhưng chỉ có lạm phát tiền giấy, không hề có lạm phát tiền vàng. Bởi vì, trong chế độ lưuthông tiền vàng nếu khối lượng tiền vàng vượt quá nhu cầu lưu thông thì phần thừa sẽ tựđộng rút ra khỏi lưu thông để làm ph ương tiện cất giữ. Còn trong chế đ ộ lưu thông tiền giấy,thì mỗi khi phát hành nó và lưu thông quá mức, nó không tự động rút ra khỏi lưu thôngđược. Tóm lại, lạm phát là hiện tượng phát hành thừa tiền giấy so với khối lượng tiền cầnthiết cho lưu thông làm cho giá cả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm phát càng cao thì đồngtiền càng bị mất giá nhiều. Lạm phát được đo bằng chỉ số giá cả tức là số trung bình của giá hàng hoá tiêu dùnghoặc giá cả sản xuất. Chỉ số giá cả được sử dụng phổ biến nhất là chỉ số giá hàng hóa tiêudùng (CPI). Ngoài ra còn có hai chỉ số khác có thể sử dụng được, đó là chỉ số giá cả sản xuất(PPI) và chỉ số giảm lạm phát (GNP). b. Phân loại lạm phát : Lạm phát vừa phải . Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát một con số, xảy ra khi giá cả tăng chậm và tỉ lệlạm phát dưới 10% một năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động nguyhiểm đối với nền kinh tế. Loại lạm phát này phổ biến và tồn tại gần như thường xuyên, trởthành một “ căn bệnh kinh niên ” cố hữu và đặc trưng ở hầu hết các nền kinh tế thị trườngtrên thế giới. Lạm phát phi mã . Là loại lạm phát khi giá cả tăng với tỉ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100%,300%một năm. Khi lạm phát phi mã kéo dài sẽ nảy sinh những biến dạng nghiêm trọng cho nềnkinh tế . Đồng tiền mất giá nhanh chóng, nhân dân tránh giữ tiền mặt mà tích trữ hàng tiêudùng, cho vay với lãi suất cao hơn bình thường, hoặc không cho vay mà đem mua vàng, đôla, nhà đất. Đồng tiền mất giá nhanh chóng, nên các hợp đồng ký kết đ ều tính bằng hiện vậthay ngoại tệ mạnh. Trong khi lãi suất danh nghĩa rất cao thì lãi suất thực tế xuống dưới âm50% hoặc âm 100%. Siêu lạm phát . Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. Vídụ ở Việt Nam năm 1988 tỉ lệ lạm phát là 308% đứng thứ 3 sau Peru (1722%), Brazil(934%). Với siêu lạm phát, những tác động tiêu cực của nó đến đời sống và đến nền kinh tếtrở nên nghiêm trọng, thu nhập thực tế của người lao động giảm mạnh, tốc độ chu chuyểntiền tăng nhanh ghê gớm.2. Tình hình lạm phát trong đời sống xã hội ở Việt Nam : a. Nguyên nhân gây ra lạm phát : Lạm phát ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh mất ổn định của nền kinh tế, lạm phátđược tăng cường bởi sự thiếu hụt ngân sách, mất cân đối cán cân thanh toán, ngoại thương,nợ nước ngoài nặng nề. Lạm phát đó như là sản phẩm của cơ chế hành chính, mệnh lệnh,phân phối và duy ý chí. Lạm phát của một nền kinh tế kém phát triển và đang trong giai đoạnchuyển đổi cơ chế. Nơi độc quyền nhà nước còn mang đậm tính chất phi kinh tế và tồn tạithống trị trong tất cả các lĩnh vực. Trong những năm 80, khu vực kinh tế tư nhân chỉ chiếmkhoảng 13,2% sức lao động xã hội và suốt thời kì dài trước năm 1986 bị nhiều sức ép kiềmchế. Các quan hệ kinh tế thị trường hoặc bị thủ tiêu hoặc được áp dụng không đầy đủ, và bịbóp méo cả trong quan hệ kinh tế trong nước lẫn quan hệ kinh tế đối ngoại. Hơn nữa, lạm phát ở Việt Nam diễn ra trong một nền kinh tế đóng cửa, phụ thuộc mộtchiều vào các nguồn viện trợ bên ngoài. Chính sách phong toả, cấm vận kinh tế của Mỹtrong quan hệ đối với Việt Nam, và những xung đột biên giới làm cho quan hệ Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát trong đời sống xã hội LUẬN VĂN:Lạm phát và hậu quả của lạm phát trong đời sống xã hội Phần I. Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay lạm phát là vấn đề trung tâm và nhạy cảm hàng đầu của đờisống kinh tế, xã hội cả ở cấp quốc gia và quốc tế, đặc biệt lạm phát là bạn đồng hành của nềnkinh tế thị trường. ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, hiện tượng lạm phát xảy ra là điềukhó tránh khỏi.Vì vậy việc tìm kiếm một giải pháp để chống lạm phát và đi đến kiểm soátlạm phát phù hợp với thực tế Việt Nam đòi hỏi chúng ta phải cân nhắc, lựa chọn một cáchchính xác. Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề lạm phát, cũng như những biện pháp nhằmkiềm chế lạm phát, em đã lựa chọn đề tài : “Lạm phát và hậu quả của lạm phát trong đờisống xã hội”. Phần II. Nội dungI. Những vấn đề cơ bản về lạm phát:1. Khái niệm và cách phân loại lạm phát : a. Khái niệm lạm phát : Lạm phát là một hiện tượng của tiền tệ, được biểu hiện ở sự mất giá (giảm giá) của tiềntệ, mà sự mất giá của tiền tệ lại biểu hiện rõ r ệt nhất ai cũng thấy được là sự tăng giá bìnhquân của tất cả mọi thứ hàng hoá. Lạm phát xảy ra khi giá cả mọi thứ hàng hoá, dịch vụ vàchi phí đều tăng tuy với tốc độ và tỷ lệ không đồng đều, thứ tăng nhanh, thứ tăng chậm, thứtăng nhiều, thứ tăng ít. Trong nền kinh tế thị trường dù là tiền vàng hay tiền giấy đều có thể bị mất giá.Nhưng chỉ có lạm phát tiền giấy, không hề có lạm phát tiền vàng. Bởi vì, trong chế độ lưuthông tiền vàng nếu khối lượng tiền vàng vượt quá nhu cầu lưu thông thì phần thừa sẽ tựđộng rút ra khỏi lưu thông để làm ph ương tiện cất giữ. Còn trong chế đ ộ lưu thông tiền giấy,thì mỗi khi phát hành nó và lưu thông quá mức, nó không tự động rút ra khỏi lưu thôngđược. Tóm lại, lạm phát là hiện tượng phát hành thừa tiền giấy so với khối lượng tiền cầnthiết cho lưu thông làm cho giá cả, mọi thứ hàng hoá tăng lên. Lạm phát càng cao thì đồngtiền càng bị mất giá nhiều. Lạm phát được đo bằng chỉ số giá cả tức là số trung bình của giá hàng hoá tiêu dùnghoặc giá cả sản xuất. Chỉ số giá cả được sử dụng phổ biến nhất là chỉ số giá hàng hóa tiêudùng (CPI). Ngoài ra còn có hai chỉ số khác có thể sử dụng được, đó là chỉ số giá cả sản xuất(PPI) và chỉ số giảm lạm phát (GNP). b. Phân loại lạm phát : Lạm phát vừa phải . Lạm phát vừa phải còn gọi là lạm phát một con số, xảy ra khi giá cả tăng chậm và tỉ lệlạm phát dưới 10% một năm. Lạm phát ở mức độ này không gây ra những tác động nguyhiểm đối với nền kinh tế. Loại lạm phát này phổ biến và tồn tại gần như thường xuyên, trởthành một “ căn bệnh kinh niên ” cố hữu và đặc trưng ở hầu hết các nền kinh tế thị trườngtrên thế giới. Lạm phát phi mã . Là loại lạm phát khi giá cả tăng với tỉ lệ hai hoặc ba con số như 20%, 100%,300%một năm. Khi lạm phát phi mã kéo dài sẽ nảy sinh những biến dạng nghiêm trọng cho nềnkinh tế . Đồng tiền mất giá nhanh chóng, nhân dân tránh giữ tiền mặt mà tích trữ hàng tiêudùng, cho vay với lãi suất cao hơn bình thường, hoặc không cho vay mà đem mua vàng, đôla, nhà đất. Đồng tiền mất giá nhanh chóng, nên các hợp đồng ký kết đ ều tính bằng hiện vậthay ngoại tệ mạnh. Trong khi lãi suất danh nghĩa rất cao thì lãi suất thực tế xuống dưới âm50% hoặc âm 100%. Siêu lạm phát . Siêu lạm phát xảy ra khi lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã. Vídụ ở Việt Nam năm 1988 tỉ lệ lạm phát là 308% đứng thứ 3 sau Peru (1722%), Brazil(934%). Với siêu lạm phát, những tác động tiêu cực của nó đến đời sống và đến nền kinh tếtrở nên nghiêm trọng, thu nhập thực tế của người lao động giảm mạnh, tốc độ chu chuyểntiền tăng nhanh ghê gớm.2. Tình hình lạm phát trong đời sống xã hội ở Việt Nam : a. Nguyên nhân gây ra lạm phát : Lạm phát ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh mất ổn định của nền kinh tế, lạm phátđược tăng cường bởi sự thiếu hụt ngân sách, mất cân đối cán cân thanh toán, ngoại thương,nợ nước ngoài nặng nề. Lạm phát đó như là sản phẩm của cơ chế hành chính, mệnh lệnh,phân phối và duy ý chí. Lạm phát của một nền kinh tế kém phát triển và đang trong giai đoạnchuyển đổi cơ chế. Nơi độc quyền nhà nước còn mang đậm tính chất phi kinh tế và tồn tạithống trị trong tất cả các lĩnh vực. Trong những năm 80, khu vực kinh tế tư nhân chỉ chiếmkhoảng 13,2% sức lao động xã hội và suốt thời kì dài trước năm 1986 bị nhiều sức ép kiềmchế. Các quan hệ kinh tế thị trường hoặc bị thủ tiêu hoặc được áp dụng không đầy đủ, và bịbóp méo cả trong quan hệ kinh tế trong nước lẫn quan hệ kinh tế đối ngoại. Hơn nữa, lạm phát ở Việt Nam diễn ra trong một nền kinh tế đóng cửa, phụ thuộc mộtchiều vào các nguồn viện trợ bên ngoài. Chính sách phong toả, cấm vận kinh tế của Mỹtrong quan hệ đối với Việt Nam, và những xung đột biên giới làm cho quan hệ Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hậu quả lạm phát lạm phát kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 715 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
38 trang 230 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 227 1 0