![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận Văn: Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nền kinh tế của toàn thế giới có nhiều sự thay đổi, các quốc gia dần chuyển mình để hoà nhập với xu thế toàn cầu hoá. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế có nhiều vấn đề bất cập xảy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam Luận Văn Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế của toàn thế giới có nhiều sự thay đổi, cácquốc gia dần chuyển mình để hoà nhập với xu thế toàn cầu hoá. Cùng vớisự phát triển của nền kinh tế có nhiều vấn đề bất cập xảy ra. Một trongnhững vấn đề luôn song hành với nền kinh tế đặc biệt là với thị trường tàichính tiền tệ là lạm phát. Lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩmô đã trở thành mối quan tâm lớn nhất của các nhà chính trị và của cảcông chúng. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỉ của nền kinh tếthị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi phải có sự đầu tư lớnvề thời gian và trí tuệ mới có thể đạt được kết quả khả quan nhất. Lạm phátảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là giới laođộng,chống lạm phát không chỉ là việc của doanh nghiệp, của một cá nhânmà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Ở Việt Nam,hiện nay về việc kiềm chế lạm phát, giữ vững sự pháttriển ổn định của nền kinh tế là một mục tiêu quan trọng trong việc pháttriển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.Thật vậy, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu vàcũng đưa ra phương pháp khắc phục nhằm kiểm soát được lạm phát. Từlâu, tiền giấy xuất hiện và sau một thời gian sẽ diễn ra tình trạng giảm giá 2tiền và dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng cơ bản nền kinh tế thị trường khicó lạm phát là giá cả của hầu hết các hàng hoá đêù tăng cao và sức muacủa đồng tiền ngày càng giảm nhanh.Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 ở nước ta lạmphát diễn ra kéo dài và nghiêm trọng. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạchcủa nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế xãhội. 3 MỤC LỤCA- MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 NỘI DUNG : ...........................................................................................B- I> Lý luận chung về lạm phát .................................................................... 2 Các khái niệm về lạm phát ..................................................................... 21) Phân loại lạm phát ................................................................................. 32) Tác động của lạm phát ........................................................................... 53) a)Tác động đến lĩnh vực sản xuất ............................................................... 5 b)Tác động đến lĩnh vực lưu thông ............................................................ 6 c)Tác động đến lĩnh vực tiền tệ,tín dụng .................................................... 6 d)Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách tài chính của Nhà nước .... 74)Nguyên nhân gây ra lạm phát ....................................................................... 7 a)Lạm phát do cầu kéo ............................................................................... 7 b)Lạm phát do chi phí đẩy .......................................................................... 8 c)Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục ........................................ 10 d)Các nguyên nhân khác ........................................................................... 115)Biện pháp khắc phục lạm phát ................................................................... 12II>Thực trạng lạm phát ở Việt Nam .............................................................. 14 1)Lịch sử của lạm phát ................................................................................ 14 2)Đặc trưng của lạm phát ............................................................................ 16 43)Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nước ta.................................................. 17III>Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam ......................................... 19 1)Các quan điểm về khắc phục lạm phát .................................................. 24 2)Giải pháp chống lạm phát ....................................................................... 32 a)Giải pháp của nhà nước .................................................................... 37 b)Các biện pháp về tiền tệ – tín dụng, thanh toán và giải pháp của ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại................................................................20 c Điều chỉnh giá cả và sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam Luận Văn Lạm phát và kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 1 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế của toàn thế giới có nhiều sự thay đổi, cácquốc gia dần chuyển mình để hoà nhập với xu thế toàn cầu hoá. Cùng vớisự phát triển của nền kinh tế có nhiều vấn đề bất cập xảy ra. Một trongnhững vấn đề luôn song hành với nền kinh tế đặc biệt là với thị trường tàichính tiền tệ là lạm phát. Lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩmô đã trở thành mối quan tâm lớn nhất của các nhà chính trị và của cảcông chúng. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỉ của nền kinh tếthị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi phải có sự đầu tư lớnvề thời gian và trí tuệ mới có thể đạt được kết quả khả quan nhất. Lạm phátảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là giới laođộng,chống lạm phát không chỉ là việc của doanh nghiệp, của một cá nhânmà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Ở Việt Nam,hiện nay về việc kiềm chế lạm phát, giữ vững sự pháttriển ổn định của nền kinh tế là một mục tiêu quan trọng trong việc pháttriển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.Thật vậy, vấn đề lạm phát đã được nhiều người quan tâm, nghiên cứu vàcũng đưa ra phương pháp khắc phục nhằm kiểm soát được lạm phát. Từlâu, tiền giấy xuất hiện và sau một thời gian sẽ diễn ra tình trạng giảm giá 2tiền và dẫn đến lạm phát. Nét đặc trưng cơ bản nền kinh tế thị trường khicó lạm phát là giá cả của hầu hết các hàng hoá đêù tăng cao và sức muacủa đồng tiền ngày càng giảm nhanh.Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thế kỉ 19 đến đầu thế kỉ 20 ở nước ta lạmphát diễn ra kéo dài và nghiêm trọng. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạchcủa nền kinh tế, phương hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế xãhội. 3 MỤC LỤCA- MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 NỘI DUNG : ...........................................................................................B- I> Lý luận chung về lạm phát .................................................................... 2 Các khái niệm về lạm phát ..................................................................... 21) Phân loại lạm phát ................................................................................. 32) Tác động của lạm phát ........................................................................... 53) a)Tác động đến lĩnh vực sản xuất ............................................................... 5 b)Tác động đến lĩnh vực lưu thông ............................................................ 6 c)Tác động đến lĩnh vực tiền tệ,tín dụng .................................................... 6 d)Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách tài chính của Nhà nước .... 74)Nguyên nhân gây ra lạm phát ....................................................................... 7 a)Lạm phát do cầu kéo ............................................................................... 7 b)Lạm phát do chi phí đẩy .......................................................................... 8 c)Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục ........................................ 10 d)Các nguyên nhân khác ........................................................................... 115)Biện pháp khắc phục lạm phát ................................................................... 12II>Thực trạng lạm phát ở Việt Nam .............................................................. 14 1)Lịch sử của lạm phát ................................................................................ 14 2)Đặc trưng của lạm phát ............................................................................ 16 43)Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nước ta.................................................. 17III>Các giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam ......................................... 19 1)Các quan điểm về khắc phục lạm phát .................................................. 24 2)Giải pháp chống lạm phát ....................................................................... 32 a)Giải pháp của nhà nước .................................................................... 37 b)Các biện pháp về tiền tệ – tín dụng, thanh toán và giải pháp của ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại................................................................20 c Điều chỉnh giá cả và sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vĩ mô Luận văn Kinh tế vĩ mô Kiềm chế lạm phát Kinh tế thị trường Quản lý kinh tế Kinh tế việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 308 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 288 0 0 -
197 trang 278 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 258 1 0