Danh mục

Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam

Số trang: 60      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạm phát là một khái niệm kinh tế đã xuất hiện từ lâu, gắn liền với sự ra đời và phát triển của tiền tệ. Quá trình phát triển tiền tệ ghi nhận nhiều sự thay đổi trong cách định nghĩa lạm phát, từ việc giảm hàm lượng kim loại so với giá trị danh nghĩa của tiền khi mà tiền tệ còn tồn tại chế độ bản vị kim loại, cho đến khi xuất hiện các lý thuyết về lạm phát và mỗi lý thuyết có một cách nhìn nhận và đánh giá riêng về hiện tương kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam BÀI THẢO LUẬNLÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐề tài: Lạm phát và tác động của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam.Danh sách các thành viên: 1. Nguyễn Việt Long (Nhóm trưởng) 2. Dư Thu Hà 3. Lê Thế Cao 4. Nguyễn Duy Khanh 5. Đỗ Thị Minh Huệ BÀI LÀM1 LÍ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.Khái niệm lạm phát Lạm phát là một khái niệm kinh tế đã xuất hiện từ lâu, gắn li ền v ới s ự rađời và phát triển của tiền tệ. Quá trình phát triển ti ền t ệ ghi nh ận nhi ều s ự thayđổi trong cách định nghĩa lạm phát, từ việc giảm hàm lượng kim lo ại so v ới giátrị danh nghĩa của tiền khi mà tiền tệ còn tồn tại chế độ bản vị kim loại, chođến khi xuất hiện các lý thuyết về lạm phát và mỗi lý thuy ết có một cách nhìnnhận và đánh giá riêng về hiện tương kinh tế này. • Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh và cácluồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa” • Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của giácả và chi phí tăng” • Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng làmột hiện tượng kinh tế -xã hội chung hay căn bệnh kinh niên của những nướccó sử dụng tiền tệ hiện đại. Vậy lạm phát là gì? Có nhiều quan điểm khác nhau nh ưng h ầu h ết các nhàkinh tế học đều đưa ra một đặc điểm chung về lạm phát đó là “hi ện t ượng giácả tăng nhanh, liên tục và kéo dài làm cho tiền tệ mất giá so với hàng hóa và dịchvụ”. Lạm phát là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hóa ti ềntệ, còn sản xuất hàng hóa và lưu thông tiền tệ thì còn lạm phát. V ấn đề chỉ làkiềm chế lạm phát ở mức độ nào là hợp lý, bởi lạm phát ở mức hợp lý còn cótác dụng kích thích sản xuất và tiêu dùng.  Lạm phát được định nghĩa là sự gia tăng liên tục m ức giá chungcủa nền kinh tế trong một khoảng thời gian. • Mức giá chung của nền kinh tế là giá trung bình của tất c ả các hànghoá và dịch vụ trong nền kinh tế. Do vậy, khi xảy ra l ạm phát không có nghĩa làtất cả mọi hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế đều tăng giá. Có th ể m ột vàimặt hàng giảm giá nhưng mặt hàng khác tăng giá đủ mạnh vẫn có th ể gây nênlạm phát. • Lạm phát cũng có thể hiểu là sự suy giảm s ức mua trong n ước c ủađồng nội tệ. Nền kinh tế có lạm phát, một đơn v ị ti ền t ệ có th ể mua ngày càngít hàng hoá, dịch vụ hơn. Hay hiểu nôm na là khi có lạm phát chúng ta phải chingày càng nhiều đồng nội tệ hơn cho giỏ hàng hoá và dịch vụ cố định. Tráingược với lạm phát là giảm phát. Bên cạnh khái niệm lạm phát, ta còn th ường gặp khái ni ệm gi ảm phát vàthiểu phát, vậy đâu là sự khác nhau giữa hai hiện tượng này? • Giáo sư David N. Hyman cho rằng giảm phát là sự suy giảm m ức giá chung của tổng thể các hàng hoá và dịch vụ. Còn hai nhà kinh tế học nổi tiếng P.A Samuelson và W.D. Nordhaus cũng có quan điểm tương tự: giảm phát là hiện tượng trái ngược với lạm phát, giảm phát xảy ra khi mức giá chung của các hàng hoá, dịch vụ giảm.  Vậy bản chất của giảm phát là sự suy giảm liên tục c ủa m ức giá chung của các hàng hoá, dịch vụ. Khi giảm phát xảy ra, sức mua của tiền tệ tăng. • Giảm phát là hiện tượng ít gặp đối với các nền kinh t ế nên ng ười ta d ễ nhầm lẫn khái niệm này với thiểu phát. Để phân biệt, chúng ta sẽ xem xét khái niệm thiểu phát. Theo thuyết lạm phát giá cả, lạm phát là sự tăng lên của giá cả nói chung còn giảm phát là sự giảm của giá cả nói chung, như vậy khái niệm thiểu phát không tồn tại . Thuyết lưu thông tiền tệ mà những đại diện tiêu biểu là Milton Friedman, J. Bodin lại cho rằng việc đưa quá nhiều tiền vào lưu thông làm giá cả tăng gây ra lạm phát. Còn nếu lượng tiền trong lưu thông quá ít khiến giá cả giảm gọi là thiểu phát. Khi xảy ra thiểu phát, ch ỉ số giá c ả giảm t ức là t ốc đ ộ tăng của chỉ số giá là âm. Giảm phát là trường hợp xảy ra ngược lại đối với lạm phát. Khi chỉ số giá các năm sau càng cao hơn năm trước thì lạm phát xuất hiện; nếu chỉ số giá ở các thời điểm nghiên cứu đều cao hơn thời điểm được chọn làm mốc, nhưng càng về sau chỉ số giá càng thấp hơn thời điểm trước đó và đây là biểu hiện của gi ảm phát. Trongthời kì thiểu phát, chỉ số giá không những càng về sau càng gi ảm mà còn thường xuyên ở mức thấp hơn so với mức giá năm gốc. • Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh t ế gi ảm xu ốngliên tục. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với giá trị âm. Gi ảm phátthường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn. 2. Phương pháp đo lường lạm phát Để đo lường lạm phát người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ lạm phát được tínhbằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.Trong đó:: Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t (có thể tháng, quí, nă ...

Tài liệu được xem nhiều: