LUẬN VĂN: Lễ hội chùa keo ở tỉnh nam định và thái bình
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội là một trong những hiện tượng sinh hoạt văn hoá cổ truyền tiêu biểu của nhiều tộc người ở nước ta cũng như trên thế giới. Nó là “tấm gương” phản chiếu khá trung thực đời sống văn hoá của mỗi dân tộc. Lễ hội ra đời, tồn tại gắn với quá trình phát triển của nhiều tộc người nói chung và làng xã người Việt nói riêng, nó phản ánh nhiều giá trị trong đời sống kinh tế-xã hội, văn hóa của cộng đồng. Một trong những giá trị tiêu biểu của lễ hội các làng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lễ hội chùa keo ở tỉnh nam định và thái bình LUẬN VĂN: Lễ hội chùa keoở tỉnh nam định và thái bình Mở ĐầU 1.Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là một trong những hiện tượng sinh hoạt văn hoá cổ truyền tiêu biểu củanhiều tộc người ở nước ta cũng như trên thế giới. Nó là “tấm gương” phản chiếu khátrung thực đời sống văn hoá của mỗi dân tộc. Lễ hội ra đời, tồn tại gắn với quá trình phát triển của nhiều tộc người nói chung vàlàng xã người Việt nói riêng, nó phản ánh nhiều giá trị trong đời sống kinh tế-xã hội, vănhóa của cộng đồng. Một trong những giá trị tiêu biểu của lễ hội các làng xã người Việt làgiá trị văn hoá và liên kết cộng đồng qua tôn giáo, tín ngưỡng. Chính giá trị ấy là mộttrong những nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sống lâu bền, tồn tại với lịchsử của các cộng đồng làng xã cho đến hôm nay. Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hoá, toàn cầu hoá, con ngườiđang lo lắng quan tâm hơn đến tình trạng tách rời giữa bản thân mình với tự nhiên, môitrường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo đang bị mai một. Chínhtrong môi trường tự nhiên và xã hội như vậy, hơn bao giờ hết con người càng có nhu cầuhướng và tìm về nguồn cội tự nhiên của mình, hoà mình vào với cộng đồng và bản sắcvăn hoá của mình trong cái chung của văn hoá nhân loại. Chính nền văn hóa truyền thống,trong đó có lễ hội cổ truyền là một biểu tượng, có thể đáp ứng nhu cầu bức xúc ấy. Đócũng là tính nhân bản bền vững và sâu sắc của lễ hội có thể đáp ứng nhu cầu của conngười ở mọi thời đại. Xã hội hiện đại với nhịp sống công nghiệp, các hoạt động của con người dườngnhư được “chương trình hoá” theo nhịp hoạt động của máy móc, căng thẳng và đơn điệu,ồn ào, chật chội nhưng vẫn cảm thấy cô đơn. Một đời sống như vậy tuy có đầy đủ về vậtchất nhưng vẫn khô cứng về đời sống tinh thần và tâm linh. Trở về với văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền con người hiện đại dường như đượctắm mình trong dòng nước mát đầu nguồn của văn hoá dân tộc, tận hưởng những giâyphút thiêng liêng, ngưỡng vọng những biểu tượng siêu việt, cao cả- “chân thiện mỹ”,được sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, con người có thểphô bày tất cả những gì là tinh tuý, đẹp đẽ nhất của mình qua các cuộc thi tài, qua cáchình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hẳn ngày thường. Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc đã được Đảng ta đặc biệt quan tâm trongbối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Chúng ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước thì việc tiếp thu những thành tựu khoa học – kỹ thuật thế giới đang là cơ hội đểchúng ta tiếp thu những thành quả trí tuệ của loài người. Nhưng một vấn đề đặt ra làmuốn đa dạng văn hoá thì phải mở rộng giao lưu, hội nhập với các nền văn hoá khác đểtiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Tuy nhiên, khi giao lưu, hội nhập với cácnền văn hoá khác thì việc giữ gìn bản sắc văn hoá riêng độc đáo cho mỗi dân tộc, mỗiquốc gia gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Trong Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam (khoá VIII), đưa ra quan điểm chỉ đạo cơ bản là: “Văn hoá là nền tảng tinh thầncủa xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội” và “Nềnvăn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [17,tr.55]. Trong xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra trên toàn thế giới, ViệtNam cũng đang hoà nhập vào xu thế đó. Tuy nhiên, chúng ta gặp phải một thách thứckhông nhỏ, khi mà bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế ngày càng rộng rãi như hiện nay. Vấn đềgiữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc như thế nào là việc làm cần thiết, có lẽ chúng takhông cần nhắc lại tác hại của việc đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Điều quan trọng làphải tìm được những giải pháp giữ gìn và phát huy những yếu tố tích cực của bản sắc vănhóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Công cuộc đổi mới đất nước hơn hai mươi năm qua ở nước ta đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. ở lĩnh vực tôn giáo, tínngưỡng cũng có những biến đổi căn bản, trên cả phương diện nhận thức cũng như hoạtđộng thực tiễn của công tác tôn giáo. Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hoá tâm linh gắn với tôn giáo, tín ngưỡng,nghệ thuật truyền thống và cũng xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ sự tồn tại và pháttriển của cộng đồng, sự bình yên cho từng thành viên, niềm hạnh phúc cho từng gia đình. Hệ thống các lễ hội đều phản ánh những ước mong, hoài bão về một cuộc sốngbình yên, hạnh phúc, sự trường tồn của cộng đồng, dân tộc, trở thành phong tục, tập quáncủa nhân dân ta.Thông qua sinh hoạt lễ hội, với các nghi lễ, trò chơi, diễn xướng... tínhcộng đồng, dân tộc được thắt chặt hơn, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” được nhấn mạnh.Đặc biệt những lễ hội về những anh hùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lễ hội chùa keo ở tỉnh nam định và thái bình LUẬN VĂN: Lễ hội chùa keoở tỉnh nam định và thái bình Mở ĐầU 1.Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là một trong những hiện tượng sinh hoạt văn hoá cổ truyền tiêu biểu củanhiều tộc người ở nước ta cũng như trên thế giới. Nó là “tấm gương” phản chiếu khátrung thực đời sống văn hoá của mỗi dân tộc. Lễ hội ra đời, tồn tại gắn với quá trình phát triển của nhiều tộc người nói chung vàlàng xã người Việt nói riêng, nó phản ánh nhiều giá trị trong đời sống kinh tế-xã hội, vănhóa của cộng đồng. Một trong những giá trị tiêu biểu của lễ hội các làng xã người Việt làgiá trị văn hoá và liên kết cộng đồng qua tôn giáo, tín ngưỡng. Chính giá trị ấy là mộttrong những nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sống lâu bền, tồn tại với lịchsử của các cộng đồng làng xã cho đến hôm nay. Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật, tin học hoá, toàn cầu hoá, con ngườiđang lo lắng quan tâm hơn đến tình trạng tách rời giữa bản thân mình với tự nhiên, môitrường; với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn hoá độc đáo đang bị mai một. Chínhtrong môi trường tự nhiên và xã hội như vậy, hơn bao giờ hết con người càng có nhu cầuhướng và tìm về nguồn cội tự nhiên của mình, hoà mình vào với cộng đồng và bản sắcvăn hoá của mình trong cái chung của văn hoá nhân loại. Chính nền văn hóa truyền thống,trong đó có lễ hội cổ truyền là một biểu tượng, có thể đáp ứng nhu cầu bức xúc ấy. Đócũng là tính nhân bản bền vững và sâu sắc của lễ hội có thể đáp ứng nhu cầu của conngười ở mọi thời đại. Xã hội hiện đại với nhịp sống công nghiệp, các hoạt động của con người dườngnhư được “chương trình hoá” theo nhịp hoạt động của máy móc, căng thẳng và đơn điệu,ồn ào, chật chội nhưng vẫn cảm thấy cô đơn. Một đời sống như vậy tuy có đầy đủ về vậtchất nhưng vẫn khô cứng về đời sống tinh thần và tâm linh. Trở về với văn hoá dân tộc, lễ hội cổ truyền con người hiện đại dường như đượctắm mình trong dòng nước mát đầu nguồn của văn hoá dân tộc, tận hưởng những giâyphút thiêng liêng, ngưỡng vọng những biểu tượng siêu việt, cao cả- “chân thiện mỹ”,được sống những giờ phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng, con người có thểphô bày tất cả những gì là tinh tuý, đẹp đẽ nhất của mình qua các cuộc thi tài, qua cáchình thức trình diễn nghệ thuật, cách thức ăn mặc lộng lẫy, đẹp đẽ khác hẳn ngày thường. Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc đã được Đảng ta đặc biệt quan tâm trongbối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Chúng ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước thì việc tiếp thu những thành tựu khoa học – kỹ thuật thế giới đang là cơ hội đểchúng ta tiếp thu những thành quả trí tuệ của loài người. Nhưng một vấn đề đặt ra làmuốn đa dạng văn hoá thì phải mở rộng giao lưu, hội nhập với các nền văn hoá khác đểtiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Tuy nhiên, khi giao lưu, hội nhập với cácnền văn hoá khác thì việc giữ gìn bản sắc văn hoá riêng độc đáo cho mỗi dân tộc, mỗiquốc gia gặp nhiều khó khăn và trở ngại. Trong Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sảnViệt Nam (khoá VIII), đưa ra quan điểm chỉ đạo cơ bản là: “Văn hoá là nền tảng tinh thầncủa xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội” và “Nềnvăn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [17,tr.55]. Trong xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra trên toàn thế giới, ViệtNam cũng đang hoà nhập vào xu thế đó. Tuy nhiên, chúng ta gặp phải một thách thứckhông nhỏ, khi mà bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế ngày càng rộng rãi như hiện nay. Vấn đềgiữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc như thế nào là việc làm cần thiết, có lẽ chúng takhông cần nhắc lại tác hại của việc đánh mất bản sắc văn hoá dân tộc. Điều quan trọng làphải tìm được những giải pháp giữ gìn và phát huy những yếu tố tích cực của bản sắc vănhóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay. Công cuộc đổi mới đất nước hơn hai mươi năm qua ở nước ta đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. ở lĩnh vực tôn giáo, tínngưỡng cũng có những biến đổi căn bản, trên cả phương diện nhận thức cũng như hoạtđộng thực tiễn của công tác tôn giáo. Lễ hội là một loại hình sinh hoạt văn hoá tâm linh gắn với tôn giáo, tín ngưỡng,nghệ thuật truyền thống và cũng xuất phát từ nhu cầu cuộc sống, từ sự tồn tại và pháttriển của cộng đồng, sự bình yên cho từng thành viên, niềm hạnh phúc cho từng gia đình. Hệ thống các lễ hội đều phản ánh những ước mong, hoài bão về một cuộc sốngbình yên, hạnh phúc, sự trường tồn của cộng đồng, dân tộc, trở thành phong tục, tập quáncủa nhân dân ta.Thông qua sinh hoạt lễ hội, với các nghi lễ, trò chơi, diễn xướng... tínhcộng đồng, dân tộc được thắt chặt hơn, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” được nhấn mạnh.Đặc biệt những lễ hội về những anh hùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lễ hội chùa keo văn hóa chùa chiền tỉnh nam định cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 288 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 198 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0