![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Lợi nhuận và các yếu tố liên quan đến lợi nhuận
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 833.79 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: lợi nhuận và các yếu tố liên quan đến lợi nhuận, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Lợi nhuận và các yếu tố liên quan đến lợi nhuận LUẬN VĂN:Lợi nhuận và các yếu tố liên quan đến lợi nhuận Chương I Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận1. Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận. Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ mà nền kinh tế phong kiếnbước vào thời kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành. Nó ra đờiphản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vào thời kỳ đầu tư bản vàothời kỳ tiền tư bản và nó được phát triển rộng rãi ở các nước Tây âu. Mặc dù thời kỳnày chưa biết đến quy luật kinh tế trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xãhội cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. Điều này được thể hiện ở chỗhọ đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị tiền. Mụcđích hoạt động của kinh tế hàng hoá thị trường là lợi nhuận.“Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông muabánhững, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt màcó”.Nhưng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông hànghoá và lưu thông tiền tệ. Vì đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ này, các nước tư bản đã đưara các chính sách làm tăng của cải tiền tệ, giữ cho khối lượng tiền không ra nướcngoài, tập trung buôn bán để nhà nước dễ kiểm tra, bắt buộc các thương nhân nướcngoài tập trung buôn bán phải dùng số tiền mà họ có mua hết hàng hoá mang về nướchọ... ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để có thêm chênh lệch, mang tiền ranước ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt...Với những chính sách đưa ra nhằm đạt được lợi ích như trên của các nước tư bản chỉmang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng như kinh tếchưa có “chiều sâu” thực chất. Chính điều này đã dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong nềnkinh tế. Đòi hỏi phải thoát khỏi phương pháp kinh nghiệm thuần tuý. Phải phân tíchkinh tế xã hội với tư cách là một chỉnh thể.2. Quan điểm của trường phái cổ điển về lợi nhuận. Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, sự hoạt động của tư bản chủ yếu là tronglĩnh vực lưu thông. Các nhà kinh tế học của trường phái này lần đầu tiên chuyển đốitượng nghiên cứu lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Lần đầu tiên họ xây dựngmột hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế thị trường như phạm trù lợinhuận, địa tô, lợi tức... trong đó có một số quan điểm về lợi nhuận, nổi bật là quanđiểm của Kene, A.D Smith, Ricacdo.a. Quan điểm của Kene. Kene được C. Mac đánh giá là cha đẻ của kinh tế chính trị học cổ điển và ôngcó công lao to lớn trong lĩnh vực kinh tế. Kene đã đặt nền tảng cho việc nghiên cứusản phẩm tức là nền móng cho việc nghiên cứu quan hệ thặng dư sau này. ông đã đưara những quan điểm kinh tế để tiến hành phê phán chủ nghĩa trọng thương. Kene chorằng trao đổi thương mại chỉ đơn thuần là việc đổi giá trị này lấy giá trị sử dụng kháctheo nguyên tắc ngang giá cả. Hai bên không có gì để mất hoặc được cả. Bởi vậythương nghiệp không thể đẻ ra tiền được. Theo ông lợi nhuận thương nghiệp có đượcdo tiết kiệm các khoản chi phí về thương mại và của cải chỉ có thể tạo ra trong việc sảnxuất nông nghiệp. Chính quan điểm này đã chuyển việc nghiên cứu của cải từ lĩnh vựclưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Ngoài ra ông còn có lý luận về sản phẩm thặng dư.ông cho rằng sản phẩm thặng dư chỉ được tạo ra sản xuất nông nghiệp kinh doanh theokiểu tư bản chủ nghĩa bởi vì trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã tạo ra được chấtmới nhờ có được sự giúp đỡ của tự nhiên. Đây là một quan điểm sai lầm. Nhưng ôngcũng manh nha bước đầu tìm ra được nguồn gốc của giá trị thặng dư. ông cho chi phísản xuất là tiền lương, sản phẩm thuần tuý là số chênh lệch giữa thu hoạch và tiềnlương đó chính là phần do lao động thặng dư tạo ra.Với Petty lợi nhuận là khoản dôi ra so với chi phí sản xuất và petty cho rằng phần lợinhuận dôi ra phụ thuộc vào nhà tư bản là hợp lý. Đó là công lao về sự mạo hiểm củanhà tư bản ứng tiền ra sản xuất. Còn A.R.J Turogt thì cho rằng lợi nhuận là thu nhậpkhông lao động do công nhân tạo ra.A.D. Smith thì nghĩ gì ? ông cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của người laođộng, chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không được trả công của công nhân.ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà tư bản hoạt động bằng tiền đivay phải trả cho chủ của nó để được sử dụng tư bản.Ông đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận và xu hướng tỉ suất lợi nhuận giảm sút do khối lượngtư bản đầu tư tăng lên. Xuất phát từ sự phân tích giá trị hàng hoá do người công nhântạo ra. A.D.Smith thấy một thực tế là công nhân chỉ nhận được một phần tiền lương,phần còn lại là địa tô và lợi nhuân tư bản .Theo ông địa tô cộng với lợi tức tư bản đầutư cải tạo đất bằng tiền tô. Điều này tiến bộ hơn các học thuyết trước đây. Tuy nhiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Lợi nhuận và các yếu tố liên quan đến lợi nhuận LUẬN VĂN:Lợi nhuận và các yếu tố liên quan đến lợi nhuận Chương I Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận1. Quan điểm của trường phái trọng thương về lợi nhuận. Chủ nghĩa trọng thương ra đời vào thời kỳ quá độ mà nền kinh tế phong kiếnbước vào thời kỳ suy đồi và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành. Nó ra đờiphản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản vào thời kỳ đầu tư bản vàothời kỳ tiền tư bản và nó được phát triển rộng rãi ở các nước Tây âu. Mặc dù thời kỳnày chưa biết đến quy luật kinh tế trọng thương đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xãhội cho các lý luận kinh tế thị trường sau này phát triển. Điều này được thể hiện ở chỗhọ đưa ra quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị tiền. Mụcđích hoạt động của kinh tế hàng hoá thị trường là lợi nhuận.“Học thuyết kinh tế trọng thương cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông muabánhững, trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt màcó”.Nhưng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học chưa hiểu quan hệ giữa lưu thông hànghoá và lưu thông tiền tệ. Vì đó ở giai đoạn đầu của thời kỳ này, các nước tư bản đã đưara các chính sách làm tăng của cải tiền tệ, giữ cho khối lượng tiền không ra nướcngoài, tập trung buôn bán để nhà nước dễ kiểm tra, bắt buộc các thương nhân nướcngoài tập trung buôn bán phải dùng số tiền mà họ có mua hết hàng hoá mang về nướchọ... ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để có thêm chênh lệch, mang tiền ranước ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt...Với những chính sách đưa ra nhằm đạt được lợi ích như trên của các nước tư bản chỉmang tính chất bề mặt nông cạn. Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cũng như kinh tếchưa có “chiều sâu” thực chất. Chính điều này đã dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong nềnkinh tế. Đòi hỏi phải thoát khỏi phương pháp kinh nghiệm thuần tuý. Phải phân tíchkinh tế xã hội với tư cách là một chỉnh thể.2. Quan điểm của trường phái cổ điển về lợi nhuận. Trong thời kỳ chủ nghĩa trọng thương, sự hoạt động của tư bản chủ yếu là tronglĩnh vực lưu thông. Các nhà kinh tế học của trường phái này lần đầu tiên chuyển đốitượng nghiên cứu lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Lần đầu tiên họ xây dựngmột hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế thị trường như phạm trù lợinhuận, địa tô, lợi tức... trong đó có một số quan điểm về lợi nhuận, nổi bật là quanđiểm của Kene, A.D Smith, Ricacdo.a. Quan điểm của Kene. Kene được C. Mac đánh giá là cha đẻ của kinh tế chính trị học cổ điển và ôngcó công lao to lớn trong lĩnh vực kinh tế. Kene đã đặt nền tảng cho việc nghiên cứusản phẩm tức là nền móng cho việc nghiên cứu quan hệ thặng dư sau này. ông đã đưara những quan điểm kinh tế để tiến hành phê phán chủ nghĩa trọng thương. Kene chorằng trao đổi thương mại chỉ đơn thuần là việc đổi giá trị này lấy giá trị sử dụng kháctheo nguyên tắc ngang giá cả. Hai bên không có gì để mất hoặc được cả. Bởi vậythương nghiệp không thể đẻ ra tiền được. Theo ông lợi nhuận thương nghiệp có đượcdo tiết kiệm các khoản chi phí về thương mại và của cải chỉ có thể tạo ra trong việc sảnxuất nông nghiệp. Chính quan điểm này đã chuyển việc nghiên cứu của cải từ lĩnh vựclưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Ngoài ra ông còn có lý luận về sản phẩm thặng dư.ông cho rằng sản phẩm thặng dư chỉ được tạo ra sản xuất nông nghiệp kinh doanh theokiểu tư bản chủ nghĩa bởi vì trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã tạo ra được chấtmới nhờ có được sự giúp đỡ của tự nhiên. Đây là một quan điểm sai lầm. Nhưng ôngcũng manh nha bước đầu tìm ra được nguồn gốc của giá trị thặng dư. ông cho chi phísản xuất là tiền lương, sản phẩm thuần tuý là số chênh lệch giữa thu hoạch và tiềnlương đó chính là phần do lao động thặng dư tạo ra.Với Petty lợi nhuận là khoản dôi ra so với chi phí sản xuất và petty cho rằng phần lợinhuận dôi ra phụ thuộc vào nhà tư bản là hợp lý. Đó là công lao về sự mạo hiểm củanhà tư bản ứng tiền ra sản xuất. Còn A.R.J Turogt thì cho rằng lợi nhuận là thu nhậpkhông lao động do công nhân tạo ra.A.D. Smith thì nghĩ gì ? ông cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của người laođộng, chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không được trả công của công nhân.ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà tư bản hoạt động bằng tiền đivay phải trả cho chủ của nó để được sử dụng tư bản.Ông đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận và xu hướng tỉ suất lợi nhuận giảm sút do khối lượngtư bản đầu tư tăng lên. Xuất phát từ sự phân tích giá trị hàng hoá do người công nhântạo ra. A.D.Smith thấy một thực tế là công nhân chỉ nhận được một phần tiền lương,phần còn lại là địa tô và lợi nhuân tư bản .Theo ông địa tô cộng với lợi tức tư bản đầutư cải tạo đất bằng tiền tô. Điều này tiến bộ hơn các học thuyết trước đây. Tuy nhiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý lợi nhuận lợi nhuận kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
4 trang 228 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0