Luận văn: Luận giải các vấn đề cơ bản và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình đổi mới,chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,chính sách hợp tác đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI-Foreign Direct Investment) đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam những năm qua diễn ra rất sôi động và đạt được những thành tựu đáng khích lệ, khu vực kinh tế có vốn FDI sau 18 năm đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Luận giải các vấn đề cơ bản và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Luận văn Luận giải các vấn đề cơ bản và thựctiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tácđộng của FDI đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. 1PHẦN MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới,chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa,chính sách hợp tác đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI-ForeignDirect Investment) đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách kinhtế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam những năm quadiễn ra rất sôi động và đạt được những thành tựu đáng khích lệ, khu vực kinh tếcó vốn FDI sau 18 năm đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của đấtnước , vào thắng lợi của công cuộc đổi mới,tăng cường thế và lực của nước tatrên trường quốc tế.Đến hết năm 2005, trên phạm vi cả nước có hơn 5800 dựán còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là gần 50,6 tỷ USD, vốn thực hiệnđạt hơn 26 tỷ USD (nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì vốn thực hiện đạt34,4 tỷ USD).Đầu tư trực tiếp nước ngoài đ ã thể hiện vai trò quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng.Đ ầu tưtrực tiếp nước ngoài đã thực sự bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư pháttriển,góp phần công nghệ, mở mang thị trường,tiếp thu kinh nghiệm quản lýtiên tiến,giải quyết việc làm cho người lao động,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước,tạo tiền đề thực hiệnchủ trương phát huy nội lực,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,Thông qua đầutư trực tiếp nước ngo ài,chúng ta có thể khai thác,phát huy tốt hơn tiềm năng,lợithế so sánh của đất nước.Đầu tư nước ngoài đã thực sự trở thành một thànhphần kinh tế không thể thiếu trong nền kinh tế nước ta. Mục đích nghiên cứu của đề tài là muốn: Luận giải các vấn đề cơ bản vàthực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của FDI đối với sự pháttriển kinh tế-xã hội Việt Nam. 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1-Lịch sử h ình thành và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nướcngoài1.1-Nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư ttực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment-FDI ) ngày càngcó vai trò quan trọng đối với nước tiếp nhận đầu tư và nước đi đầu tư . Chínhvì vai trò quan trọng của nó m à có rất nhiều quan điểm của các nhà kinh tế họcnhằm lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển của hiện tượng này. Hiệnnay, chủ yếu có hai trường phái lý giải sự hình thành và phát triển của hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài đó là quan điểm của các nhà kinh tế học tưbản và xã hội chủ nghĩa. Quan điểm của các nhà kinh tế học tư bản,dại diện là Adam Smith (năm1776), Thomas Malthus (năm 1798), David Ricardo (năm 1871) và sau này làVernon (năm 1966),Kojima (năm 1973),Hymer (năm 1976), Dunning (năm1988)…cho rằng hoạt động đầu tư quốc tế được hình thành và phát triển do mộtsố nguyên nhân chủ yếu sau : Xuất phát từ học thuyết về phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế sosánh và thương mại quốc tế, các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng khởi nguyêncủa quan hệ kinh tế giữa các quốc gia bắt nguồn từ hoạt động thương m ại quốctế. Bằng học thuyết “Lợi thế so sánh –Comparative advantages”, Adam Smith(năm 1776) và David Ricardo (năm 1871) cho rằng mỗi quốc gia trên thế giớiđều chuyên môn hoá sản xuất ra một hoặc một nhóm sản phẩm với chi phí sảnxuất thấp hơn so với quốc gia khác và tiến hành xuất khẩu hàng hoá này sangquốc gia đó. Đồng thời, quốc gia này cũng dành cơ hội để quốc gia khác sảnxuất và xuất khẩu sản phẩm có chi phi sản xuất thấp hơn chi phi sản xuất donước mình tiến hành mà không phụ thuộc vào quy mô sản xuất và trình độ pháttriển. Lợi thế so sánh chính là nguyên nhân hình thành, phát triển quan hệthương mại quốc tế giữa các quốc gia với nhau và cũng cho thấy trình độ pháttriển về lực lượng sản xuất giữa các quốc gia cơ bản là rất khác nhau. Như 3vậy, thương mại quốc tế là quan hệ đầu tiên, cơ bản và làm phát sinh quan hệkinh tế quốc tế giữa các quốc gia sau này. Tuy nhiên, do có sự chênh lệch vềlực lượng sản xuất giữa các quốc gia và những trở ngại trong hoạt động thươngmại quốc tế đã hình thành và phát triển quan hệ đầu tư giữa các quốc gia. Dướigóc độ nước tiếp nhận đầu tư, để phát triển một số ngành sản xuất với điều kiệnchưa cho phép hoặc sản xuất với chi phí cao thay vì phải nhập khẩu, quốc giatiếp nhận đầu tư đã kêu gọi đầu tư từ những quốc gia có thế mạnh về nhữngngành công nghiệp đó. D ưới góc độ của nước đi đầu tư, những nước này mongmuốn đầu tư tại những nước có trình độ phát triển thấp hơn để tận dụng chi phisản xuất rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tại những nước công nghiệp phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Luận giải các vấn đề cơ bản và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của FDI đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Luận văn Luận giải các vấn đề cơ bản và thựctiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tácđộng của FDI đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. 1PHẦN MỞ ĐẦU Trong quá trình đổi mới,chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa,chính sách hợp tác đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI-ForeignDirect Investment) đã trở thành một bộ phận quan trọng trong chính sách kinhtế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Việt Nam những năm quadiễn ra rất sôi động và đạt được những thành tựu đáng khích lệ, khu vực kinh tếcó vốn FDI sau 18 năm đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của đấtnước , vào thắng lợi của công cuộc đổi mới,tăng cường thế và lực của nước tatrên trường quốc tế.Đến hết năm 2005, trên phạm vi cả nước có hơn 5800 dựán còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là gần 50,6 tỷ USD, vốn thực hiệnđạt hơn 26 tỷ USD (nếu tính cả các dự án đã hết hiệu lực thì vốn thực hiện đạt34,4 tỷ USD).Đầu tư trực tiếp nước ngoài đ ã thể hiện vai trò quan trọng trongchiến lược phát triển kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng.Đ ầu tưtrực tiếp nước ngoài đã thực sự bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư pháttriển,góp phần công nghệ, mở mang thị trường,tiếp thu kinh nghiệm quản lýtiên tiến,giải quyết việc làm cho người lao động,thúc đẩy chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước,tạo tiền đề thực hiệnchủ trương phát huy nội lực,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế,Thông qua đầutư trực tiếp nước ngo ài,chúng ta có thể khai thác,phát huy tốt hơn tiềm năng,lợithế so sánh của đất nước.Đầu tư nước ngoài đã thực sự trở thành một thànhphần kinh tế không thể thiếu trong nền kinh tế nước ta. Mục đích nghiên cứu của đề tài là muốn: Luận giải các vấn đề cơ bản vàthực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động của FDI đối với sự pháttriển kinh tế-xã hội Việt Nam. 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1-Lịch sử h ình thành và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nướcngoài1.1-Nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư ttực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment-FDI ) ngày càngcó vai trò quan trọng đối với nước tiếp nhận đầu tư và nước đi đầu tư . Chínhvì vai trò quan trọng của nó m à có rất nhiều quan điểm của các nhà kinh tế họcnhằm lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển của hiện tượng này. Hiệnnay, chủ yếu có hai trường phái lý giải sự hình thành và phát triển của hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài đó là quan điểm của các nhà kinh tế học tưbản và xã hội chủ nghĩa. Quan điểm của các nhà kinh tế học tư bản,dại diện là Adam Smith (năm1776), Thomas Malthus (năm 1798), David Ricardo (năm 1871) và sau này làVernon (năm 1966),Kojima (năm 1973),Hymer (năm 1976), Dunning (năm1988)…cho rằng hoạt động đầu tư quốc tế được hình thành và phát triển do mộtsố nguyên nhân chủ yếu sau : Xuất phát từ học thuyết về phân công lao động quốc tế dựa trên lợi thế sosánh và thương mại quốc tế, các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng khởi nguyêncủa quan hệ kinh tế giữa các quốc gia bắt nguồn từ hoạt động thương m ại quốctế. Bằng học thuyết “Lợi thế so sánh –Comparative advantages”, Adam Smith(năm 1776) và David Ricardo (năm 1871) cho rằng mỗi quốc gia trên thế giớiđều chuyên môn hoá sản xuất ra một hoặc một nhóm sản phẩm với chi phí sảnxuất thấp hơn so với quốc gia khác và tiến hành xuất khẩu hàng hoá này sangquốc gia đó. Đồng thời, quốc gia này cũng dành cơ hội để quốc gia khác sảnxuất và xuất khẩu sản phẩm có chi phi sản xuất thấp hơn chi phi sản xuất donước mình tiến hành mà không phụ thuộc vào quy mô sản xuất và trình độ pháttriển. Lợi thế so sánh chính là nguyên nhân hình thành, phát triển quan hệthương mại quốc tế giữa các quốc gia với nhau và cũng cho thấy trình độ pháttriển về lực lượng sản xuất giữa các quốc gia cơ bản là rất khác nhau. Như 3vậy, thương mại quốc tế là quan hệ đầu tiên, cơ bản và làm phát sinh quan hệkinh tế quốc tế giữa các quốc gia sau này. Tuy nhiên, do có sự chênh lệch vềlực lượng sản xuất giữa các quốc gia và những trở ngại trong hoạt động thươngmại quốc tế đã hình thành và phát triển quan hệ đầu tư giữa các quốc gia. Dướigóc độ nước tiếp nhận đầu tư, để phát triển một số ngành sản xuất với điều kiệnchưa cho phép hoặc sản xuất với chi phí cao thay vì phải nhập khẩu, quốc giatiếp nhận đầu tư đã kêu gọi đầu tư từ những quốc gia có thế mạnh về nhữngngành công nghiệp đó. D ưới góc độ của nước đi đầu tư, những nước này mongmuốn đầu tư tại những nước có trình độ phát triển thấp hơn để tận dụng chi phisản xuất rẻ và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Tại những nước công nghiệp phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư trực tiếp vốn FDI đầu tư nước ngoài vốn đầu tư quy hoạch đầu tư phát triển đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 364 0 0 -
12 trang 160 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 133 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 125 0 0 -
6 trang 122 0 0
-
95 trang 119 0 0
-
11 trang 93 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 92 0 0 -
5 trang 92 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 86 1 0