Danh mục

Luận văn: Luận văn Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23, L24, LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao. Cây lạc được gieo trồng phổ biến ở hơn 100 nước với diện tích 22 triệu ha [12]. Hạt lạc là một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều chất béo và protein cần thiết cho khẩu phần ăn của con người. Ngoài ra, hạt lạc còn chứa các vitamin nhóm B và một lượng hydratcacbon nhất định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Luận văn Đánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từ các giống lạc L08, L23, L24, LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro Luận vănĐánh giá khả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòngchịu hạn từ các giống lạc L08, L23,L24, LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trịkinh t ế cao. Cây lạc được gieo trồng phổ biến ở hơn 100 nước với diện tích22 triệ u ha [12]. Hạt lạc là một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều chất béo vàprotein c ần thiết cho khẩu phần ăn c ủa con người. Ngoài ra, hạt lạc còn chứacác vitamin nhóm B và một lượng hydratcacbon nhất định. Hạ t lạc là nguyênliệu chính đ ể s ản xuất dầu ăn, bánh kẹo, fomát... và là mặt hàng xuất khẩ u cógiá tr ị. Các phụ phẩm c ủa lạc (khô d ầu, thân, lá) dùng làm thức ăn cho gias úc hay phân bón đ ều tốt và rẻ tiền. Trồng lạc có tác d ụng c ải tạo đất và phùhợp với cơ c ấu chuyển đổi kinh tế nông nghiệp hiện nay [11], [12]. Ở Việ t Nam, cây lạc đóng vai trò quan trọng trong cơ c ấu cây nôngnghiệp, đặc biệt ở những nơi khí hậu thường xuyên biến động và điều kiệncanh tác còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, việc tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn và ứng dụng khoa học tiên tiế n vào s ản xuất đã gópphần tăng năng suất lạc một cách đáng kể [15]. Năm 2005, năng suất bìnhquân đ ạt 18 tạ/ha, s ản lượ ng đạt 485,610 nghìn tấn, so với 1995 năng suấtmớ i chỉ là 13 tạ /ha. Tuy nhiên, s ản xuất lạc ở nước ta v ẫn còn nhiề u yếu tốhạn chế, một trong những nhân tố chính có ảnh hưởng đến năng suất và c hấtlượ ng lạc là khô hạn [16]. Để hạn chế ảnh hưởng c ủa hạn tớ i năng suất câytrồng nói chung, cây lạc nói riêng, ngoài các biện pháp tướ i tiêu hợp lý c ầns ử dụng các giống có khả năng ch ịu hạn cao, đ ặc biệt ở những vùng đ ấtkhông chủ động nước. Vì vậy, nghiên c ứu khả năng ch ịu hạn c ủa các giốnglạc là rất c ần thiết. Kỹ thuật chọn dòng biến d ị soma cho phép thu được những dòng tếbào có khả năng chống chịu cao với các điều kiện bất lợ i c ủa môi trường [ 30],[43]. Đây là hướng nghiên c ứu có nhiều triể n vọng đã được s ử dụng ở nhiềuS ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đạ i học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 2nước trên thế giớ i và tạo ra những giống cây trồng mới có khả năng chốngchịu cao trong một thời gian rút ng ắn so với các phương pháp truyền thống[30], [51]. Từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên c ứu: “ Đánh giákhả năng chịu hạn và tạo vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn từcác giống lạc L08, L23, L24, LTB, LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi c ấy in vitro”.2. Mục tiêu nghiên c ứu- Đánh giá khả năng chịu hạn c ủa các giống lạc L08, L23, L24, LTB LCB, LBK ởgiai đo ạn hạt nảy mầm, giai đo ạn cây non và ở mức độ mô s ẹo.- Tạo vật liệu khở i đầu cho chọn dòng chịu hạn ở các giống lạc L08, L23, L24,LTB LCB, LBK3. Nội dung nghiên c ứu- Phân tích một số chỉ tiêu hoá sinh trong hạt tiềm sinh c ủa các giống L08, L23,L24, LTB LCB, LBK- Xác đ ịnh ảnh hưởng c ủa hạn sinh lý đ ến hoạt độ của một s ố enzym và chấttan tương ứng ở giai đo ạn hạt nảy mầm.- Đánh giá khả năng ch ịu hạn ở giai đo ạn cây non 3 lá b ằng phương pháp gâyhạn nhân tạo.- Đánh giá khả năng ch ịu hạn c ủa các giống lạc ở mức độ mô s ẹo thông quaxử lý bằng thổi khô .- Tạo vật liệu khở i đầu cho chọn dòng chịu hạn ở các giống lạc L08, L23, L24,LTB LCB, LBK bằng kỹ thuật nuôi c ấy in vitro : Xác đ ịnh ngưỡng chọn lọc, táis inh cây, tạo cây hoàn chỉ nh, trồng ngoài đ ồng ruộng.- Sử dụng kỹ thuật RAPD đ ể đánh giá ADN genome một s ố dòng có nguồngốc từ mô s ẹo chịu mất nước so với giống gốc.S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đạ i học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Giá trị kinh tế , đặc điểm nông sinh học và tình hình s ản xuất lạc trênthế giới và ở Việt Nam1.1.1. Giá trị kinh tế c ủa cây lạc Hạt lạc chiếm 40% – 58% lipit, 16% – 43% protein, 6% – 24% gluxit,2,5% cellulose. Trong 100g lạc có 60 UI vitamin A, 300 UI vitamin B, mộtlượ ng PP đ ủ dùng cho người lớ n trong 1 ngày và cung c ấp 578,6 calo [5].Protein c ủa lạc có đ ủ 8 loại axit amin không thay thế, đặc biệt trong hạt lạc cóchất lecithin (phosphattidyl choline) có tác d ụng làm giảm lượng cholesteroltrong máu, chống hiện tượng xơ vữa mạch máu [9]. Thức ăn b ằng lạc có thểkhắc phục tình trạng thiếu protein cho con người [ 8]. Dầu lạc là một hỗn hợpglyxerin chứa 80% axit béo không no, có đ ộ nhớt thấp, mùi thơm. Dầu lạcđược s ử dụng trong y học, kỹ nghệ dầu máy, s ản ...

Tài liệu được xem nhiều: