Danh mục

Luận văn Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 758.64 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày những vấn đề lý luận về bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử; Thực trạng pháp luật và thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân từ tỉnh Thanh Hóa; Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân từ tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ QUỲNHBẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONGHOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓAChuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 8 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐỖ THỊ PHƯỢNG HÀ NỘI, năm 2021 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................................Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮCTRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN .......................111.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và nội dung của nguyên tắc tranh tụng trong hoạtđộng xét xử của Toà án nhân dân..............................................................................111.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các yếu tố bảo đảm nguyên tắc tranh tụng tronghoạt động xét xử của Toà án nhân dân ......................................................................191.3. Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dântheo pháp luật của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .............32Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢOĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦATÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ TỈNH THANH HÓA .................................................322.1. Thực trạng quy định của pháp luật về bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạtđộng xét xử của Toà án nhân dân..............................................................................322.2. Thực tiễn bảo đảm tranh tụng trong xét xử các loại án của Tòa án nhân dân từtỉnh Thanh Hóa ..........................................................................................................45Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANHTỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪTỈNH THANH HÓA ...............................................................................................633.1. Yêu cầu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử của Tòa án nhân dân .....633.2.Các giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử của Toà ánnhân dân……………………………………………………………………………70KẾT LUẬN ..............................................................................................................86DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮTBLHS: Bộ luật hình sựBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựBLDS: Bộ luật dân sựBLTTDS: Bộ luật tố tụng dân sựBLTTHC: Bộ luật tố tụng hành chính.TAND: Tòa án nhân dânVKSND: Viện kiểm sát nhân dânHĐXX: Hội đồng xét xửHTND: Hội thẩm nhân dânKSV: Kiểm sát viênCMCN4.0: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4CNTT: Công nghệ thông tin 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tranh tụng đã được thừa nhận trên phạm vi toàn cầu và được ghi nhận tạiTuyên ngôn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp quốc. Theo đó, “Mọi người đềucó quyền hoàn toàn ngang nhau được phát biểu bình đẳng và công khai trước Tòaán độc lập và không thiên vị, nơi quyết định các quyền và nghĩa vụ của mình hoặcvề việc buộc tội mình có cơ sở trước Tòa Tranh tụng tại phiên toà xét xử là nội dungcó ý nghĩa quan trọng trong hoạt động tố tụng của Tòa án, là yêu cầu cấp bách bảođảm tính khách quan, công bằng, dân chủ, là căn cứ để xác định sự thật vụ án và làcơ sở để Hội đồng xét xử ra bản án khách quan, công bằng, đúng lẽ phải và đúngpháp luật. Ở Việt Nam, nhằm hướng đến xây dựng một nền tư pháp dân chủ, tiếnbộ, thì bảo đảm tranh tụng trong xét xử là một trong những mục tiêu quan trọngtrong tiến trình cải cách tư pháp mà Bộ chính trị đã đề ra. Xác định tầm quan trọngcủa hoạt động tranh tụng tại phiên tòa, tại khoản 5 Điều 103 Hiến pháp năm 2013quy định: “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm”, lần đầu tiên tronglịch sử lập hiến, tranh tụng được ghi nhận là một nguyên tắc và phải được bảo đảmtrong xét xử. Tuy nhiên, do mô hình tố tụng ở nước ta về cơ bản là mô hình tố tụngxét hỏi nên việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử của Tòa ánnhân dân chưa thực sự được coi trọng đúng mức trên cả phương diện lý luận, xâydựng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật. Về mặt lý luận, hiện còn nhiều quanđiểm khác nhau về tranh tụng, có quan điểm cho rằng đối với mô hình tố tụng ởViệt Nam hiện nay, tranh tụng là một nguyên tắc, cũng có quan điểm cho rằng tranhtụng là một mô hình tố tụng hay một thủ tục trong tố tụng. Chính vì về mặt lý luậncòn chưa thống nhất đó đã ảnh hưởng ít nhiều đến việc bảo đảm tranh tụng. Bêncạnh đó, việc nghiên cứu những biệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: