Danh mục

LUẬN VĂN: Lý luận của Lê nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lê nin không những là vị lãnh tụ vĩ đại của nước Nga mà còn là một danh nhân lớn của thế giới. Suốt cuộc đời ông đã sống và đấu tranh cho giai cấp vô sản, cho chủ nghĩa xã hội và ông đã để lại cho thế hệ sau nhiều di sản quý báu. Một trong số đó là lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lý luận đó chẳng những có vị trí rất quan trọng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Lý luận của Lê nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước LUẬN VĂN:Lý luận của Lê nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước Lời nói đầu Lê nin không những là vị lãnh tụ vĩ đại của nước Nga mà còn là một danh nhân lớn củathế giới. Suốt cuộc đời ông đã sống và đấu tranh cho giai cấp vô sản, cho chủ nghĩa xã hộivà ông đã để lại cho thế hệ sau nhiều di sản quý báu. Một trong số đó là lý luận về chủ nghĩatư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lý luận đó chẳng những có vị trírất quan trọng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô cũ mà còn có ý nghĩa rấtto lớn đối với những nước hiện nay đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong đó có nước ta. Lý luận đó được Lê- nin trình bày trong hệ thống chính sách “Kinh tế mới” - NEP.Theo Lê nin đối với những nước có nền kinh tế tiểu nông như nước Nga - khi mà cơ sở vậtchất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội chưa có- thì việc chuyển sang chủ nghĩa xã hội tất yếuphải trải qua một loạt những bước quá độ, cần phải: “ bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc đixuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủ nghĩa xã hội ”; “ phải lợi dụng chủ nghĩatư bản (nhất là bằng cách hướng nó vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước) làm mắt xíchtrung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường, phươngpháp, phương thức để tăng cường lực lượng sản xuất lên ”. Lý luận trên được ra đời vào những năm đầu tiên của thập kỷ 20 nhưng cho đến nay(dù đã trải qua gần 80 năm, lý luận đó vẫn còn nguyên giá trị) nhất là đối với thực tiễn nướcta. Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Cơ sở vật chất kỹthuật còn rất thấp kém, nền kinh tế lạc hậu, trì trệ. Bởi vậy, vấn đề cốt yếu đặt ra đối vớinước ta là làm thế nào để đưa nền kinh tế đất nước phát triển, xây dựng thành công xã hộichủ nghĩa? Nghiên cứu lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước của Lê- nin sẽ giúp chúng taxác định được rõ phương tiện, con đường thực hiện mục đích trên. Đó là chúng ta không thểxây dựng trực tiếp chủ nghĩa xã hội ở nước ta được mà phải “ đi xuyên qua chủ nghĩa tư bảnnhà nước ”, sử dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước làm mắt xích trung gian dẫn tới chủ nghĩaxã hội. Hiện nay, theo đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta là nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế nhiều thành phần ấy, kinh tế tưbản nhà nước cũng đang hoạt động rất hiệu quả góp phần đáng kề trong công cuộc xây dựngđất nước, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy, việc hiểu rõ lý luận của Lê nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước là hết sứccần thiết và qua đó có thể vận dụng đúng đắn, sáng tạo và có hiệu quả cao lý luận trên vàothực tiễn nước ta. Vì vậy, em viết đề tài này nhằm tìm hiểu xem: Thế nào là chủ nghĩa tưbản nhà nước, các hình thức của nó như thế nào, quá trình vận dụng ở nước Nga đã thuđược những thành quả gì, và có áp dụng vào tình hình nước ta được không ? Nếu có, thì ápdụng như thế nào cho có hiệu quả ?I. Lý luận của Lê nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.1. Chính sách “ Kinh tế mới ”- NEP và sự cần thiết vận dụng chủ nghĩa tư bản nhà nước. 1.1. Chính sách “ Kinh tế mới”. 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của chính sách “ Kinh tế mới ”. 1.1.1.1. Chính sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến ”. Sau thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, nước xã hội chủ nghĩa đầutiên trên thế giới ra đời. Cách mạng Xô Viết tranh thủ giải quyết những vấn đề cấp bách,củng cố chính quyền của giai cấp vô sản, đặt nền móng cho việc xây dựng nền kinh tế xã hộichủ nghĩa. Đầu năm 1918, Lê nin đã đề ra kế hoạch khôi phục lại nền kinh tế và kế hoạch pháttriển kinh tế trong thời gian trước mắt - kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng đếnnăm 1918, kế hoạch của Lê nin phải hoãn lại vì nước Nga phải đương đầu với một hoàncảnh vô cùng khó khăn: đó là có nội chiến và can thiệp. Cuộc nội chiến ở Nga là cuộc đấu tranh của nhân dân lao động chống lại sự nổi dậycủa bọn địa chủ, tư sản phản động mong tìm lại “ thiên đường đã mất ”. Lợi dụng tình hìnhấy 14 nước đế quốc do Anh, Pháp cầm đầu đã tìm mọi cách can thiệp vũ trang để bóp chếtnhà nước Xô Viết còn non trẻ. Cuộc nội chiến và can thiệp của nước ngoài đã làm cho nướcNga khó khăn càng thêm khó khăn chồng chất. Để đối phó với tình hình đó, Lê nin đã nêu ra khẩu hiệu “ Tất cả cho tiêu diệt kẻ thù ”và thi hành chính sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến”. Chính sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến ” gồm các nội dung chính sau đây: Trưng thu lương thực thừa của nông dân, Nhà nước độc quyền mua bán lúa mì để cungcấp cho thành thị và quân đội. Nhà nước kiểm soát việc sản xuất và phân phối sản phẩm không những đối với đạicông nghiệp mà cả trung và tiểu công nghiệp. ...

Tài liệu được xem nhiều: