Danh mục

LUẬN VĂN: Lý luận hình thái kinh tế xã hội

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta đẫ biết rằng từ trước đến nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là khuynh hương phát triển tất yếu của tất cả các nước. Đối với chúng ta từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, nhanh chóng đạt tới trình độ của một nước phát triển thì tất yếu cung phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại như là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội. Để có được những thành tựu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Lý luận hình thái kinh tế xã hội LUẬN VĂN:Lý luận hình thái kinh tế xã hội Lời mở đầu Chúng ta đẫ biết rằng từ trước đến nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá làkhuynh hương phát triển tất yếu của tất cả các nước. Đối với chúng ta từ một nền kinhtế nông nghiệp lạc hậu, muốn thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu, nhanh chóng đạt tớitrình độ của một nước phát triển thì tất yếu cung phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại như là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của cuộcsống xã hội. Để có được những thành tựu như ngày hôm nay các nước Đông nam á đã thựchiện chiến lược phát triển rút ngắn từ 30-50 năm so với các quá trình phát triển trướcđó phải trải qua hàng thế kỷ. Đó là các nước đã thực hiện công nghiệp hoá ,hiện đạihoá rất thành công. Cơ sở lý luận của “cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc “đó chính là học thuyếtMác về hình thái kinh tế xã hội. Bởi lẽ mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ởnước ta hiện nay như Đại hội ,Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng địnhlà “xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,cơ cấu kinh tế hợp lý,vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế xã hội trong nướcvừa đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới. Lý luận hình thái kinh tế xã hội là lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sửdo Các Mác xây dựng lên. Lý luận đã và đang được cộng nhận là một lý luận khoa họcvà là phương pháp luận cơ bản trong việc xây dựng nghiên cứu xã hội . Vừa qua trướcsự sụp đổ của Liên xô và các Đông âu lý luận này đã bị phê phán từ nhiều phía ,từnhững người đã từng đi theo chủ nghĩa Mác và các thế lực thù địch của chủ nghĩaMác. Nói chung họ cho rằng lý luận hình tháI xã hội là nỗi thời, thay thế nó bằng mộtlý luận khác.Mặt khác ,thực tiễn nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diệnvà dành được nhiều thành quảkinh tế xã hội nhưng lại xuất hiện hàng loạt vấn đề mới,và việc vận dụng lý luận đó vào phân tích quá trình đổi mới đanh là một đòi hỏi cấpthiết. Chương I Nội dung cơ bản của hình thái kinh tế xã hội1 .Khái niệm hình thái kinh tế xã hội Khi nghiên cứu một xã hội cụ thể ,Mác bắt đầu nghiên cứu các quan hệ giữangười với người trong đời sống hàng ngày và coi các quan hệ vật chất về mặt xã hộimà cụ thể là quan hệ sản xuất là quan hệ cơ bản ban đầu và quyết định sự tồn tại củacác quan hệ khác .Quan hệ sản xuất là hình thái kinh tế xã hội và các qui định xã hội,không có quan hệ xã hội. Mỗi xã hội có một phương thức sản xuất riêng cho mình,khinghiên cứu các phương thức sản xuất này Mác thấy chúng đều có đặc điểm chung làsự phù hợp giưã quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất . Cácquan hệ sản xuấttạo nên cơ sở hạ tầng, các quan điểm chính trị,tôn giáo,văn hoá,nhànước …tạo thành kiến trúc thượng tầng,kiến trúc thượng tầng này phù hợp với cơ sởhạ tầng của nó. Như vậy hình thái kinh tế xã hội là một khái niệm dùng để chỉ xã hội từng giaiđoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất. Học thuyết Mác về hình tháikinh tế xã hội là biểu hiện tập trung của quan niệm duy vật về lịch sử . Quan niệm ấynhư Ăng Ghen đã gải thích xuất phát từ cái sự thật hiển nhiên …là trước hết conngười cần phải ăn uống ,ở và mặc nghĩa là phải lao động trước khi có thể đấu tranhgiành quyền thống trị,ở đây khái niệm về hình thái kinh tế xã hội giúp chung ta vừahiểu tính chất và qui luật vận động của mọi hình thái cũng như tính chất quy luật vậnđộng của những hình thái riêng biệt.Khi đạt đến một trình độ phát triển nào đó,nhữnglực lượng sản xuất mâu thuẫn gay gắt với những quan hệ sản xuất hiện có,những quanhệ sản xuất này trước đây là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất thi bây giờ trởthành “Các xiềng xích “ của lực lượng sản xuất.Khi đó bắt đầu thời đại của một cuộccách mạng xã hội . Hình thái kinh tế xã hội cũ bao giờ cũng thai nghén,tạo tiền đề,tổ chức để chohình thái kinh tế xã hội mới ra đời trong lòng nó dưới các dạng và mức độ khác nhau. Hình thái kinh tế xã hội cộng sản là kết quả tất yếu của sự phát triển hình tháikinh tế xã hội tư bản.Chủ nghĩa tư bản tạo ra lực lượng sản xuất mới,ra lớp người laođộng mới với yêu cầu thay đổi quan hệ kinh tế và kiến trúc thương tầng tư bản cũ đểtiến tới xây dựng một hình thái kinh tế xã hội là nguyen tắc cơ bản mà moị cá nhânđều phát triển đầy đủ và tự do. 2. Cấu trúc hình thái kinh tế xã hội Quan đIểm về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Mácviết “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lượng sản xuất do cóđược những lực lương sản xuất mới loài người thay đổi được phương thức sản xuấtcủa mình do đó loài người đã thay đổi được quan hệ xã hội và đưa sự chuyển biến từhình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế xã hội khác “.Tiếp thu những tưtưởng của ...

Tài liệu được xem nhiều: