Danh mục

LUẬN VĂN: lý thuyết tích luỹ tư bản về mặt chất, mặt lượng và ý nghĩa của nó với việc quản lý các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 369.23 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là bước đi đúng đắn cuả Đảng và Nhà nước ta. Những thành tựu đã đạt được trong 15 năm qua là sự cố gắng của nhiều cấp nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế đem lại bộ mặt phát triển cho Việt Nam tạo bước đi và khẳng định vị thế trong khu vực và trên thế giới. Một trong các yếu tố đem lại thành công thì vấn đề huy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: lý thuyết tích luỹ tư bản về mặt chất, mặt lượng và ý nghĩa của nó với việc quản lý các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:lý thuyết tích luỹ tư bản về mặt chất, mặtlượng và ý nghĩa của nó với việc quản lý các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay đặt vấn đề Sự chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là bước đi đúng đắn cuả Đảng vàNhà nước ta. Những thành tựu đã đạt được trong 15 năm qua là sự cố gắng củanhiều cấp nhiều ngành, nhiều thành phần kinh tế đem lại bộ mặt phát triển cho ViệtNam tạo bước đi và khẳng định vị thế trong khu vực và trên thế giới. Một trong cácyếu tố đem lại thành công thì vấn đề huy động vốn và sử dụng vốn là yếu tố quantrọng và cơ bản nhất bởi lẻ nó là điều kiện cần thiết, yêu cầu tất yếu đối với quátrình phát triển của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới đặc biệt là Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay. Tích luỹ vốn để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng cho mụctiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong doanh nghiệp vấn đề tích luỹ vốn được xem là yếu tố để doanh nghiệpcó thể mở rộng sản xuất tăng khả năng cạnh tranh và đem lại thu nhập cao trongtương lai, cùng với nó việc phân bố và sử dụng hiệu quả cũng là bài toán đòi hỏi cácdoanh nghiệp cần có sự lựa chọn và đưa ra các quyết định cần thiết. Thấy rõ đượctầm quan trọng của việc tích luỹ vốn hiện nay, trong giới hạn của bài viết này emtập trung nghiên cứu vấn đề tích luỹ tư bản ở các góc độ mặt chát và mặt lượngđồng thời đưa ra các giải pháp có tính khả thu nhằm thúc đẩy quá trình tích luỹ đápứng nhu cầu trong doanh nghiệp nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung trong giaiđoạn tới. Bài viết dưới dạng để án của môn Kinh tế chính trị nên nội dung gồm có: Phần I : Lý luận chung về tích luỹ tư bản Phần II: Làm rõ các khái niệm: doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Phần III: ý nghĩa thực tiênhững mà việc nghiên cứu. Giải quyết vấn đề A. Lý luận chung về tích luỹ tư bản I. Mặt chất của tích luỹ tư bản. 1. Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản. Để làm rõ khái niệm thế nào là tích luỹ tư bản? Chúng ta cần phân biệt tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất được lặp đilặp lại và đổi mới không ngừng theo một qui mô không đổi năm sau bằng nămtrước, còn tái sản xuất mở rộng cũng là quá trình sản xuất và đổi mới không ngừngvới qui mô năm sau lớn hơn năm trước. Đặc trưng chủ yếu của chủ nghĩa tư bản làtái sản xuất mở rộng (mở rộng sản xuất) muốn thực hiện điều đó thì số giá trị thặngdư mà nhà tư bản bóc lột của công nhân không được đem hết cho tiêu dùng mà phảigiành một phần cho tích luỹ để mua thêm tư bản khả biến và tư bản bất biến chođầu vào của quá trình sản suất. Như vậy tích luỹ tư bản bằng cách tư bản hoá giá trịthặng dư. Ví dụ: Có một nhà tư bản cá biệt có lượng tư bản là 100(đv) trong đó gồm80c và 20v. Nếu m’=100% thì sẽ thu được 20m. Giả sử trong 20m đó một nửa dànhcho tiêu dùng cá nhân và một nửa cho tích luỹ (10m) số 10m này 8m cho c phụthêm và 2m cho v phụ thêm. Như vậy đầu năm sau lượng tư bản sẽ là 110(đv) trongđó 88c và 22v. ở đây hưởng thụ của nhà tư bản và ý muốn làm giàu của họ về cơ bản làthống nhất với nhau vì ý muốn làm giàu tuy trước mắt có thể ảnh hưởn tới hưởngthụ của nhà tư bản nhưng về lâu dài nó lại tăng hưởng thụ của nhà tư bản do đó ýmuốn chủ quan của nhà tư bản phù hợp với qui luật khách quan của nền sản xuất tưbản chủ nghĩa. Ngày nay tư bản tích luỹ chiếm một tỷ trọng ngày càng lớn trongtoàn tư bản, lúc đầu bằng một lượng tư bản nhỏ và tài khéo léo của mình mà nhà tưbản đã làm cho qui mô và lợi nhuận không ngừng lớn mạnh. Các-mac đã nói “Tưbản ứng trước chỉ là một giọt nước trong dòng sông của sự tích luỹ mà thôi”. Động cơ của TLTB và tái sản xuất mở rộng TBCN. Mục đích của sản xuất tưbản là sự lớn lên không ngừng của giá trị để thực hiện mục tiêu đó các nhà tư bảnkhông ngừng tích luỹ và tái sản xuất mở rộng xem đó là phương tiện để bóc lộtcông nhân và làm giàu cho bản thân. Như vậy tích luỹ giữ vai trò quyết định làm cho nền sản xuất tư bản lớnnhanh muốn tái sản xuất mở rộng thì phải có vốn lớn tích luỹ là nguồn gốc cơ bảntạo ra vốn lớn đó. Tích luỹ vốn gắn chặt với quá trình tái sản xuất mở rộng vì vậymuốn mở rộng sản xuất thì nhà tư bản phải tích luỹ vốn và chiếm dụng vốn . Mặtkhác do cạnh tranh, các nhà tư bản buộc phải tích luỹ không ngừng làm cho tư bảncủa mình tăng lên. Nếu không tích luỹ thì không thể đứng vững trên thị trường đồngnghĩa với sự phá sản. Trên thực tế ban đầu nhà tư bản rất tiết kiệm để đầu tư mởrộng sản xuất để hy vọng vào kết quả đầu tư sản xuất của mình và tiêu dùng tư bảntăng lên cùng với thời gian cùng với sự lớn mạnh của qui mô tích luỹ. ở nước ta thì tích luỹ là để mở rộng sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất vàxã hội vì mục tiêu cuả giai cấp công nhân và của toàn xã hội, mục tiêu “dân giàunước mạnh xã hội công bằng văn minh”. Tích luỹ vốn được chúng ta coi là chiếnlược và là chìa khoá của sự thành công trong quá trình phát triển. 2. Mặt lượng của tích luỹ. Mặt lượng của tích luỹ TB chính là qui mô khối lượng của tư bản cho tíchluỹ, nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng tư bản dành cho tích luỹ chính làkhối lượng giá trị thặng dư và tỷ lệ phân chia khối lượng giá trị thặng dư k cho tiêudùng và đầu tư của nhà tư bản. Do đó nhân tố làm tăng qui mô tích luỹ cũng chínhlà nhân tố làm tăng lượng giá trị thặng dư các nhân tố đó là: Một là mức độ bóc lột sức lao động công nhân làm thuê cho nhà tư bản cónghĩa là họ đã bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Tận dụng thuần lợi nàynhà tư bản bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công nhưng biện phápmà nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: