Luận văn mẫu : Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng kế toán là công cụ để điều hành, chỉ đạo các hoạt động kinh tế tài chính trong nền kinh tế quốc dân. Trước những yêu cầu đổi mới mà Đại Hôi VI của Đảng đã vạch ra, Hội đồng Nhà nước đã ký lệnh số 06/LCT ngày 20/5/1988 ban hành pháp lệnh về kế toán và thống kê. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên và có giá trị cao nhất quy định tính thống nhất và sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn mẫu : Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm LUẬN VĂN:Hoàn thiện công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm Lời nói đầu Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhà nước xã hội chủnghĩa sử dụng kế toán là công cụ để điều hành, chỉ đạo các hoạt động kinh tế tàichính trong nền kinh tế quốc dân. Trước những yêu cầu đổi mới mà Đại Hôi VI củaĐảng đã vạch ra, Hội đồng Nhà nước đã ký lệnh số 06/LCT ngày 20/5/1988 banhành pháp lệnh về kế toán và thống kê. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên và có giá trịcao nhất quy định tính thống nhất và sự quản lý Nhà nước về kế toán ở Việt Nam. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, kế toán là công cụquan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ môvà vi mô. Cơ chếthị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên quan tâm đến chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm luôn được coi là công tác trọng tâm của kế toán các doanhnghiệp sản xuất. Từ ngày 01- 01 -1996 chế độ kế toán mới đã được ban hành và áp dụng thốngnhất trong cả nước. Việc tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với chế độ kế toán mới và yêu cầu quản lýcủa nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang trở thành mốiquan tâm cấp thiết đối với tất cả những người đang làm công tác kế toán tại cácdoanh nghiệp sản xuất. Do vậy việc Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính gia thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất hết sức quan trọng,nó cóvai trò tích cực trong việc điều hành, quản lý và kiểm soát các hoạt động kinhtế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển. Ngoài lời nói đầu và kết luận, bản chuyên đề gồm hai phần: Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm. Phần II: Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm; một số ý kiến đề xuất. Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. I/ Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1. Khái niệm về chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất trong một thời kỳ. Hao phí lao động sống (còn gọi là hao phí lao động hiện tại) biểu hiện của nónhư tiền lương phải trả cho công nhân, các khoản trích kinh phí công đoàn, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế ghi vào chi phí sản xuất. Hao phí lao động vật hoá (còn gọi là hao phí lao động quá khứ) biểu hiện củanó là giá trị nguyên vật liệu, sử dụng phục vụ cho sản xuất, công cụ dụng cụ xuấtdùng, khấu hao tài sản cố định. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trìnhdoanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng. Tương ứng với việc sửdụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, tương ứng với việc sửdụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... là những chi phí về nguyên liệu, vật liệu,nhiên liệu, tương ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiền tríchbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chếhạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều được biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí vềtiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... đều được biểu hiện bằng tiềncủa hao phí lao động sống, còn những chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí vềnguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá. Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt độngsản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, cáchoạt động mang tính chất sự nghiệp... Chỉ những chi phí để tiến hành sản xuất mớiđược coi là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhưng để phục vụ cho quản lý vàhạch toán kinh doanh chi phí sản xuất phải được tính hợp theo từng thời kỳ: Hàngtháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất màdoanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. 2. Phân loại sản xuất trong kỳ Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tếkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khácnhau. Do vậy có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức khácnhau. * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên liệu,vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựngcơ bản... - Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểmy tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuấttrong doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ tiền trích khấu hao tài sảncố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trảvề các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước, tiền bưu phí... phụcvụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu ở trên. P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn mẫu : Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm LUẬN VĂN:Hoàn thiện công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính gia thành sản phẩm Lời nói đầu Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý kinh tế, Nhà nước xã hội chủnghĩa sử dụng kế toán là công cụ để điều hành, chỉ đạo các hoạt động kinh tế tàichính trong nền kinh tế quốc dân. Trước những yêu cầu đổi mới mà Đại Hôi VI củaĐảng đã vạch ra, Hội đồng Nhà nước đã ký lệnh số 06/LCT ngày 20/5/1988 banhành pháp lệnh về kế toán và thống kê. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên và có giá trịcao nhất quy định tính thống nhất và sự quản lý Nhà nước về kế toán ở Việt Nam. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, kế toán là công cụquan trọng phục vụ cho việc quản lý nền kinh tế cả về mặt vĩ môvà vi mô. Cơ chếthị trường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên quan tâm đến chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm luôn được coi là công tác trọng tâm của kế toán các doanhnghiệp sản xuất. Từ ngày 01- 01 -1996 chế độ kế toán mới đã được ban hành và áp dụng thốngnhất trong cả nước. Việc tổ chức và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với chế độ kế toán mới và yêu cầu quản lýcủa nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang trở thành mốiquan tâm cấp thiết đối với tất cả những người đang làm công tác kế toán tại cácdoanh nghiệp sản xuất. Do vậy việc Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính gia thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất hết sức quan trọng,nó cóvai trò tích cực trong việc điều hành, quản lý và kiểm soát các hoạt động kinhtế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển. Ngoài lời nói đầu và kết luận, bản chuyên đề gồm hai phần: Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm. Phần II: Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm; một số ý kiến đề xuất. Phần I Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. I/ Khái niệm về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1. Khái niệm về chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp thực tế đã chi ra để tiến hành các hoạt động sảnxuất trong một thời kỳ. Hao phí lao động sống (còn gọi là hao phí lao động hiện tại) biểu hiện của nónhư tiền lương phải trả cho công nhân, các khoản trích kinh phí công đoàn, bảohiểm xã hội, bảo hiểm y tế ghi vào chi phí sản xuất. Hao phí lao động vật hoá (còn gọi là hao phí lao động quá khứ) biểu hiện củanó là giá trị nguyên vật liệu, sử dụng phục vụ cho sản xuất, công cụ dụng cụ xuấtdùng, khấu hao tài sản cố định. Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời là quá trìnhdoanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng. Tương ứng với việc sửdụng tài sản cố định là chi phí về khấu hao tài sản cố định, tương ứng với việc sửdụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu... là những chi phí về nguyên liệu, vật liệu,nhiên liệu, tương ứng với việc sử dụng lao động là chi phí về tiền công, tiền tríchbảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chếhạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều được biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí vềtiền công, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... đều được biểu hiện bằng tiềncủa hao phí lao động sống, còn những chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí vềnguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hoá. Một doanh nghiệp sản xuất ngoài những hoạt động có liên quan đến hoạt độngsản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh và hoạt độngkhác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, cáchoạt động mang tính chất sự nghiệp... Chỉ những chi phí để tiến hành sản xuất mớiđược coi là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nhưng để phục vụ cho quản lý vàhạch toán kinh doanh chi phí sản xuất phải được tính hợp theo từng thời kỳ: Hàngtháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuất màdoanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. 2. Phân loại sản xuất trong kỳ Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tếkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khácnhau. Do vậy có thể tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức khácnhau. * Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên liệu,vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu, thiết bị xây dựngcơ bản... - Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểmy tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuấttrong doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ tiền trích khấu hao tài sảncố định sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trảvề các loại dịch vụ mua từ bên ngoài như tiền điện, tiền nước, tiền bưu phí... phụcvụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu ở trên. P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá thành sản phẩm chi phí sản xuất tập hợp chi phí kế toán tập hợp công tác kế toán kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 306 0 0 -
78 trang 269 0 0
-
72 trang 249 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
Giáo trình Tổ chức công tác kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đoàn Xuân Tiên (chủ biên)
96 trang 236 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0