LUẬN VĂN: Mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.36 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp LUẬN VĂN: Mở rộng và nâng cao hiệu quả của việchình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp Lời nói đầu Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhữngnăm gần đây chính phủ đã có những chủ trương thành lập các khu công nghiệp đưaphần lớn các xí nghiệp, công nghiệp tập trung vào nơi được xây dựng sẵn để đảm bảocho chúng được hoạt động tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh. Để các khu công nghiệp phát triển tốt, cần thiết lập các môi trường đầu tư thuậnlợi. Trong đó môi trường pháp lý là một trong các môi trường đóng vai trò quyết định. Mục tiêu của đề tài: Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thànhxây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp. Nội dung I. Khái niệm và vai trò về khu công nghiệp. 1. Khái niệm, đặc điểm và các loại khu công nghiệp. Khu công nghiệp là khu tập trung chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thựchiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dâncư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khucông nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sảnxuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất, giới địa xác định, không códân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Khu công nghiệp cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật caovà các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu - triểnkhai khoa học-công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định,do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghệcao có thể có doanh nghiệp chế xuất. Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thựchiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất nhập khẩu,được thành lập và hoạt động theo quy chế này. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt độngtrong khu công nghiệp gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng côngnghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp. Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khu công nghiệp, thực hiện dịch vụ các công trình kết cấu hạ tầng khu côngnghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy định riêng chotừng loại ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp, khu chế xuấttrong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặcban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc ban quản lý khu công nghiệp (trường hợp cácbiệt) hoặc ban quản lý khu công nghệ cao do Thủ tướng Chính phủ quyết định thànhlập. Trong khu công nghiệp có các loại doanh nghiệp sau đây: Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam. 2. Vai trò của việc xây dựng khu công nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xu hướng đô thị hoá cùng với quá trình phát triển các khu công nghiệp có tínhphổ biến ở các quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các khu công nghiệphinh thành tạo ra các cửa mở hội nhập với thế giới, tạo động lực tăng trưởng cho vùngvà cả nước. Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nước muốn tiếpnhận vốn đầu tư đều phải tìm cách tạo môi trường đầu tư thuận lợi, trong đó bao gồm cảmôi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện đi đôi với môi trường kinh doanh thuận lợi.Kinh nghiệm các nước đang phát triển chỉ ra mô hình khu chế xuất, khu công nghiệp tậptrung đã đáp ứng được nhu cầu cải thiện môi trường đầu tư trong một thời gian tươngđối ngắn, nhờ đó đã thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn vàotrong nước, tập trung sức cho quá trình tăng trưởng nền kinh tế. Phân tích sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư tực tiếp nước ngoài trên thế giới,các nhà kinh tế đều đi đến khẳng định rằng đồng vốn chỉ đổ về nơi nào có khả năng làmcho nó sinh lời, nhờ đó đồng vốn được bảo toàn và đem lại lợi nhuận cần thiết cho chủđầu tư. Chính quy luật đó đã quy định dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giớitrong mấy thập kỷ qua, phần lớn đã đổ dồn về các nước tư bản phát triển gây nên tìnhtrạng thiếu vốn đầu tư ở ác nước đang phát triển. Vì vậy sự cạnh tranh thu hút vốn đầutư trực tiếp nước ngoài cho nhu cầu tăng trưởng nền kinh tế ở các nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp LUẬN VĂN: Mở rộng và nâng cao hiệu quả của việchình thành xây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp Lời nói đầu Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhữngnăm gần đây chính phủ đã có những chủ trương thành lập các khu công nghiệp đưaphần lớn các xí nghiệp, công nghiệp tập trung vào nơi được xây dựng sẵn để đảm bảocho chúng được hoạt động tốt hơn, đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động sản xuất kinhdoanh. Để các khu công nghiệp phát triển tốt, cần thiết lập các môi trường đầu tư thuậnlợi. Trong đó môi trường pháp lý là một trong các môi trường đóng vai trò quyết định. Mục tiêu của đề tài: Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc hình thànhxây dựng phát triển và quản lý khu công nghiệp. Nội dung I. Khái niệm và vai trò về khu công nghiệp. 1. Khái niệm, đặc điểm và các loại khu công nghiệp. Khu công nghiệp là khu tập trung chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thựchiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dâncư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khucông nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. Khu chế xuất là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất chuyên sảnxuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất, giới địa xác định, không códân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Khu công nghiệp cao là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật caovà các đơn vị hoạt động phục vụ cho phát triển công nghệ cao gồm nghiên cứu - triểnkhai khoa học-công nghệ, đào tạo và các dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định,do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghệcao có thể có doanh nghiệp chế xuất. Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thựchiện các dịch vụ chuyên cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất nhập khẩu,được thành lập và hoạt động theo quy chế này. Doanh nghiệp khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạt độngtrong khu công nghiệp gồm doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp dịch vụ. Doanh nghiệp sản xuất khu công nghiệp là doanh nghiệp sản xuất hàng côngnghiệp được thành lập và hoạt động trong khu công nghiệp. Doanh nghiệp dịch vụ khu công nghiệp là doanh nghiệp được thành lập và hoạtđộng trong khu công nghiệp, thực hiện dịch vụ các công trình kết cấu hạ tầng khu côngnghiệp, dịch vụ sản xuất công nghiệp. Ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (trừ trường hợp có quy định riêng chotừng loại ban quản lý) là cơ quan quản lý trực tiếp các khu công nghiệp, khu chế xuấttrong phạm vi địa lý hành chính của một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoặcban quản lý trên địa bàn liên tỉnh hoặc ban quản lý khu công nghiệp (trường hợp cácbiệt) hoặc ban quản lý khu công nghệ cao do Thủ tướng Chính phủ quyết định thànhlập. Trong khu công nghiệp có các loại doanh nghiệp sau đây: Doanh nghiệp Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam. 2. Vai trò của việc xây dựng khu công nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xu hướng đô thị hoá cùng với quá trình phát triển các khu công nghiệp có tínhphổ biến ở các quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các khu công nghiệphinh thành tạo ra các cửa mở hội nhập với thế giới, tạo động lực tăng trưởng cho vùngvà cả nước. Để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nước muốn tiếpnhận vốn đầu tư đều phải tìm cách tạo môi trường đầu tư thuận lợi, trong đó bao gồm cảmôi trường pháp lý ngày càng hoàn thiện đi đôi với môi trường kinh doanh thuận lợi.Kinh nghiệm các nước đang phát triển chỉ ra mô hình khu chế xuất, khu công nghiệp tậptrung đã đáp ứng được nhu cầu cải thiện môi trường đầu tư trong một thời gian tươngđối ngắn, nhờ đó đã thu hút được một lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn vàotrong nước, tập trung sức cho quá trình tăng trưởng nền kinh tế. Phân tích sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư tực tiếp nước ngoài trên thế giới,các nhà kinh tế đều đi đến khẳng định rằng đồng vốn chỉ đổ về nơi nào có khả năng làmcho nó sinh lời, nhờ đó đồng vốn được bảo toàn và đem lại lợi nhuận cần thiết cho chủđầu tư. Chính quy luật đó đã quy định dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giớitrong mấy thập kỷ qua, phần lớn đã đổ dồn về các nước tư bản phát triển gây nên tìnhtrạng thiếu vốn đầu tư ở ác nước đang phát triển. Vì vậy sự cạnh tranh thu hút vốn đầutư trực tiếp nước ngoài cho nhu cầu tăng trưởng nền kinh tế ở các nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khu công nghiệp kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0