![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong những năm trước đổi mới, nhiều nước XHCN trong đó có nước ta ở những mức độ nhất định đã mắc phải những lệch lạc, chủ quan duy ý chí. Đó là một trong những nguyên nhân đẩy nền kinh tế - xã hội của đất nước rơi vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng.Nhận thức được những lệch lạc đó, trên cơ sở tổng kết thực tiễn đất nước và nghiên cứu, nắm vững thực chất khoa học quan điểm của các nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong những nămtrước đổi mới, nhiều nước XHCN trong đó có nước ta ở những mức độ nhất định đã mắcphải những lệch lạc, chủ quan duy ý chí. Đó là một trong những nguyên nhân đẩy nềnkinh tế - xã hội của đất nước rơi vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng. Nhận thức được những lệch lạc đó, trên cơ sở tổng kết thực tiễn đất nước vànghiên cứu, nắm vững thực chất khoa học quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩaMác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mớiđúng đắn. Đường lối chiến lược phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng XHCN là sự vận dụng sáng tạoquan điểm mác xít về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong điều kiện nước ta hiệnnay. Đường lối đó đã mở ra triển vọng vừa giải phóng được mọi năng lực sản xuất, kíchthích kinh tế phát triển, vừa đảm bảo sự định hướng phát triển kinh tế theo mục tiêu chínhtrị mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Qua 15 năm thực hiện đường lối đó, chúng ta đã đạt được những thành tựu đángkể. Kinh tế phát triển, mục tiêu CNXH vẫn được giữ vững. Tuy nhiên, công cuộc đổi mớicàng đi vào chiều sâu càng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cần phải lý giải, giải quyết.Thực tiễn cho thấy, quá trình phát triển nền kinh tế ở nước ta bên cạnh những mặt tíchcực còn bộc lộ những khuyết tật có nguy cơ chệch hướng XHCN. Đối mặt với những nguy cơ này, trong cán bộ đảng viên cũng xuất hiện nhiềubăn khoăn, trăn trở: liệu chúng ta có định hướng chính trị được sự phát triển nền kinh tếđó hay không? Liệu Nhà nước có quản lý, điều tiết được nền kinh tế đó theo quỹ đạoXHCN hay không? Hơn nữa, việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước định hướng XHCN là chưa có tiền lệ trong lịch sử.Quá trình này đòi hỏi chúng ta vừa làm vừa phải tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tìm rahình thức và bước đi thích hợp. Quá trình đó tất yếu phải có sự lãnh đạo của chính trịđóng vai trò người cầm trịch hướng vào mục tiêu CNXH. Chính vì vậy, việc nghiêncứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt là tìm ra những giải pháp nâng cao vaitrò của chính trị trong lãnh đạo, quản lý, điều tiết kinh tế để vừa thúc đẩy sự phát triểnkinh tế vừa đảm bảo định hướng XHCN trong sự phát triển của nó vẫn là vấn đề có ýnghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Đó là lý do tại sao tác giả luận văn chọn đề tài Mốiquan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa sựphỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay là đề tài nghiên cứu củamình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay đã có một số công trình nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau liên quantới luận văn: Khổng Doãn Hợi, Quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nước ta, Tạp chíCộng sản, 6/1993; Lê Hữu Nghĩa, Vai trò của chính trị trong việc bảo đảm định hướngxã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, 5/1996; Nguyễn Tiến Phồn, Vai trò lãnhđạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong điều kiện nềnkinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 3/1995; Nguyễn TrọngChuẩn, Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sáchxã hội, Tạp chí Triết học, số 3/1996; Nguyễn Chí Mỳ, Xu hướng và các nhân tố bảođảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế nhiều thành phần, Tạp chí Cộng sản,số 10/1997;... Ngoài ra, còn có một số luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ đề cập đến các góc độkhác nhau của đề tài: Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, nội dung cơ bản vànhững điều kiện chủ yếu để thực hiện, Luận án tiến sĩ Khoa học triết học chuyên ngànhchủ nghĩa cộng sản khoa học, của Nguyễn Văn Oánh; Hà Nội 1994 Vai trò định hướng xãhội chủ nghĩa của kiến trúc thượng tầng chính trị đối với sự phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học của Huỳnh ThanhMinh, Hà Nội, 1997; Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sựphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩTriết học của Nguyễn Văn Ninh, Hà Nội, năm 2001; Vai trò định hướng xã hội chủnghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩtriết học của Lê Thị Hồng, Hà Nội, năm 2001. Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đề cập đến khá nhiều khía cạnh khác nhaucủa đề tài, song việc nghiên cứu vấn đề mố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa sự phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận thức và vận dụng mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong những nămtrước đổi mới, nhiều nước XHCN trong đó có nước ta ở những mức độ nhất định đã mắcphải những lệch lạc, chủ quan duy ý chí. Đó là một trong những nguyên nhân đẩy nềnkinh tế - xã hội của đất nước rơi vào tình trạng trì trệ và khủng hoảng. Nhận thức được những lệch lạc đó, trên cơ sở tổng kết thực tiễn đất nước vànghiên cứu, nắm vững thực chất khoa học quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩaMác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mớiđúng đắn. Đường lối chiến lược phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước định hướng XHCN là sự vận dụng sáng tạoquan điểm mác xít về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong điều kiện nước ta hiệnnay. Đường lối đó đã mở ra triển vọng vừa giải phóng được mọi năng lực sản xuất, kíchthích kinh tế phát triển, vừa đảm bảo sự định hướng phát triển kinh tế theo mục tiêu chínhtrị mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Qua 15 năm thực hiện đường lối đó, chúng ta đã đạt được những thành tựu đángkể. Kinh tế phát triển, mục tiêu CNXH vẫn được giữ vững. Tuy nhiên, công cuộc đổi mớicàng đi vào chiều sâu càng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cần phải lý giải, giải quyết.Thực tiễn cho thấy, quá trình phát triển nền kinh tế ở nước ta bên cạnh những mặt tíchcực còn bộc lộ những khuyết tật có nguy cơ chệch hướng XHCN. Đối mặt với những nguy cơ này, trong cán bộ đảng viên cũng xuất hiện nhiềubăn khoăn, trăn trở: liệu chúng ta có định hướng chính trị được sự phát triển nền kinh tếđó hay không? Liệu Nhà nước có quản lý, điều tiết được nền kinh tế đó theo quỹ đạoXHCN hay không? Hơn nữa, việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước định hướng XHCN là chưa có tiền lệ trong lịch sử.Quá trình này đòi hỏi chúng ta vừa làm vừa phải tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, tìm rahình thức và bước đi thích hợp. Quá trình đó tất yếu phải có sự lãnh đạo của chính trịđóng vai trò người cầm trịch hướng vào mục tiêu CNXH. Chính vì vậy, việc nghiêncứu mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị đặc biệt là tìm ra những giải pháp nâng cao vaitrò của chính trị trong lãnh đạo, quản lý, điều tiết kinh tế để vừa thúc đẩy sự phát triểnkinh tế vừa đảm bảo định hướng XHCN trong sự phát triển của nó vẫn là vấn đề có ýnghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. Đó là lý do tại sao tác giả luận văn chọn đề tài Mốiquan hệ giữa kinh tế và chính trị với việc đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa sựphỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay là đề tài nghiên cứu củamình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay đã có một số công trình nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau liên quantới luận văn: Khổng Doãn Hợi, Quan hệ giữa kinh tế và chính trị ở nước ta, Tạp chíCộng sản, 6/1993; Lê Hữu Nghĩa, Vai trò của chính trị trong việc bảo đảm định hướngxã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, 5/1996; Nguyễn Tiến Phồn, Vai trò lãnhđạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong điều kiện nềnkinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, số 3/1995; Nguyễn TrọngChuẩn, Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sáchxã hội, Tạp chí Triết học, số 3/1996; Nguyễn Chí Mỳ, Xu hướng và các nhân tố bảođảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế nhiều thành phần, Tạp chí Cộng sản,số 10/1997;... Ngoài ra, còn có một số luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ đề cập đến các góc độkhác nhau của đề tài: Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, nội dung cơ bản vànhững điều kiện chủ yếu để thực hiện, Luận án tiến sĩ Khoa học triết học chuyên ngànhchủ nghĩa cộng sản khoa học, của Nguyễn Văn Oánh; Hà Nội 1994 Vai trò định hướng xãhội chủ nghĩa của kiến trúc thượng tầng chính trị đối với sự phát triển nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học của Huỳnh ThanhMinh, Hà Nội, 1997; Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sựphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩTriết học của Nguyễn Văn Ninh, Hà Nội, năm 2001; Vai trò định hướng xã hội chủnghĩa của Nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩtriết học của Lê Thị Hồng, Hà Nội, năm 2001. Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đề cập đến khá nhiều khía cạnh khác nhaucủa đề tài, song việc nghiên cứu vấn đề mố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế và chính trị cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 258 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 220 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 218 2 0